Danh mục

Luật Tự do thông tin của Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật Tự do thông tin (TDTT) của Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức hay còn được gọi là Luật Điều chỉnh tiếp cận thông tin (TCTT) của Liên bang (Informationsfreiheitsgesetz - IFG) được ban hành ngày 5/9/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/20061; Luật đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 2 và Luật sửa đổi, bổ sung này được ban hành ngày 7/8/20132.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Tự do thông tin của Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam CHÚC MừNG NăM MớI - 2016 LUÊÅT TÛÅ DO THÖNG TIN CUÃA CÖÅNG HOÂA LIÏN BANG ÀÛÁC VAÂ KINH NGHIÏåM CHO VIÏåT NAM LƯƠNG MINH TUÂN* Luật Tự do thông tin (TDTT) của Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức hay còn được gọi là Luật Điều chỉnh tiếp cận thông tin (TCTT) của Liên bang (Informationsfreiheitsgesetz - IFG) được ban hành ngày 5/9/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/20061; Luật đã được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 2 và Luật sửa đổi, bổ sung này được ban hành ngày 7/8/20132.1. Khái quát lịch sử ra đời của Luật Tự do thi hoặc bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhữngthông tin người tham gia tố tụng, trừ các trường hợp Trước khi Luật TDTT của Liên bang có ngoại lệ (như việc tiếp cận sớm tài liệu (dựhiệu lực thì công dân CHLB Đức không có thảo quyết định) ảnh hưởng không tốt đếnquyền chung về tiếp cận các tài liệu hành việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên củachính ở cấp liên bang. Trong thời gian này, cơ quan hành chính; việc tiết lộ nội dung tàiCHLB Đức chỉ có một số lượng lớn các quy liệu gây thiệt hại đến lợi ích của Liên bangđịnh riêng lẻ, chẳng hạn như các quy định về hoặc của bang; cần giữ bí mật để bảo vệ lợiquyền tiếp cận tài liệu đăng ký (ví dụ như sổ ích chính đáng của bên tham gia hoặc ngườiđịa chính), tài liệu lưu trữ cũng như các thứ ba) được quy định tại Điều 29 Luật Thủquyền tham gia trong quá trình tố tụng. tục hành chính3.Trong pháp luật tố tụng thì áp dụng nguyên Từ năm 1994, một quyền chung về tiếptắc, theo đó cơ quan hành chính có thẩm cận thông tin (TCTT) môi trường được thiếtquyền cho phép tiếp cận các hồ sơ tài liệu lập trên cơ sở một chỉ thị của Cộng đồngliên quan đến hoạt động tố tụng nhằm thực châu Âu.* TS. Phó Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp1 Đăng trên Công báo liên bang (BGBl. I S. 2722).2 Lần sửa đổi, bổ sung này có hiệu lực từ ngày 15/8/2013 theo quy định tại Điều 5 của Luật được ban hành ngày 7/8/2013, đăng trên Công báo liên bang (BGBl. I S. 3154, 3160).3 Xem § 29 VwVfG. Söë 01(305) T1/2016 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 57 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË Trong khi các Luật TDTT ở một số vụ của mình thì các cá nhân, pháp nhân này bang của CHLB Đức đã có hiệu lực như cũng có nghĩa vụ cung cấp thông tin, nếu họ Brandenburg năm 1998, Berlin năm đang nắm giữ các thông tin được yêu cầu 1999, Schleswig-Holstein năm 2000 và cung cấp. Nordrhein-Westfalen năm 2002, thì việc ban Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 2 hành Luật TDTT của Liên bang còn là vấn Điều 1 Luật TDTT thì cơ quan hành chính đề lâu dài. Từ năm 1997 đến năm 2004, việc liên bang có thể cung cấp thông tin, đảm bảo xây dựng Luật TDTT của Liên bang đã được cho việc truy cập, tiếp cận hồ sơ, tài liệu thảo luận; có nhiều dự thảo Luật đã được hoặc cung cấp thông tin có sẵn bằng các chuẩn bị và đã được trình, nhưng đều đã bị hình thức khác. Trong trường hợp có yêu cầu thất bại chủ yếu là do gặp phải sự phản đối một hình thức nhất định về TCTT thì người mạnh mẽ từ phía bộ máy hành chính4. Ngày yêu cầu chỉ có thể được bảo đảm hình thức 14/12/2004, các Nhóm nghị sỹ liên minh này vì lý do quan trọng. Đặc biệt, chi phí cầm quyền đã trình một dự thảo Luật TDTT hành chính rõ ràng rất lớn được coi là lý do trực tiếp ra Quốc hội liên bang5. Qua nhiều quan trọng được nêu ra ở đây. vòng thảo luận “rất căng thẳng” ở Quốc hội, Khái niệm “thông tin chính thức” ở đây ở Hội đồng liên bang, ở Ủy ban trung gian được hiểu là bất kỳ tài liệu ghi chép nào phục và cuối cùng thì Luật TDTT của Liên bang vụ việc thực hiện các mục đích của chính cũng đã được thông qua và công bố trên quyền, không phụ thuộc vào cách thức lưu Công báo liên bang vào ngày 13/9/2005 (sau trữ (ví dụ như văn bản trong các tập tài liệu đây được gọi là Luật TDTT)6. truyền thống, thông tin lưu trữ điện tử, bản 2. Các nội dung cơ bản của Luật Tự do vẽ, đồ họa, kế hoạch, ghi âm và ghi hình). thông tin Các dự thảo và các ghi chú mà nó không phải 2.1. Những vấn đề chung là một phần cấu thành của một quy trình thì Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Luật không phải là thông tin chính thức7. TDTT của Liên bang thì mọi người có quyền Khái niệm người thứ ba được sử dụng tiếp cận các thông tin chính thức của các cơ tr ...

Tài liệu được xem nhiều: