Lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lực thường được mô tả là các lực kéo hoặc đẩy, do các hiện tượng như lực hấp dẫn, từ trường, hoặc bất cứ cái gì làm một khối vật chất thay đổi vận tốc chuyển động Lực là một đại lượng vật lý được dùng để biểu thị tương tác giữa các vật, làm thay đổi trạng thái chuyển động của các vật. Lực bao gồm cả hai yếuy tố là độ lớn và hướng. Lực tác động vào một vật thể có thể làm nó xoay hoặc biến dạng, hoặc thay đổi về ứng suất, và thậm chí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực LựcLực thường được mô tả là các lực kéo hoặc đẩy, do các hiện tượng như lực hấp dẫn, từtrường, hoặc bất cứ cái gì làm một khối vật chất thay đổi vận tốc chuyển độngLực là một đại lượng vật lý được dùng để biểu thị tương tác giữa các vật, làm thay đổitrạng thái chuyển động của các vật. Lực bao gồm cả hai yếuy tố là độ lớn và hướng.Lực tác động vào một vật thể có thể làm nó xoay hoặc biến dạng, hoặc thay đổi về ứngsuất, và thậm chí thay đổi về thể tích.Ví dụ: lực làm cho vật thay đổi trạng thái như: lực dùng để bẻ đôi cây đũa; lực làm chovật chuyển động như: lực dùng để đẩy hay kéo một vật làm cho vật di chuyểnLực thường có ký hiệu là F, được đo bằng đơn vị newton trong hệ SI, viết tắt là N: 1 N = 1 kg m / s2Biểu diễn lựcLực là 1 đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: • Gốc là điểm đặt của lực • Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực • Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trướcLực cơ bảnCó bốn loại lực được xem như lực tương tác cơ bản của vật: • Lực hấp dẫn, thí dụ: lực hút của Trái Đất • Lực điện từ, thí dụ: lực hút của nam châm • Lực tương tác yếu, thí dụ: lực tạo ra sự phân rã phóng xạ • Lực tương tác mạnh, thí dụ: lực hút của các hạt tạo nên hạt nhânCác dạng của lựcQua các nhận xét từ nhiều thí nghiệm, lực ở các dạng cơ bản sau: • Lực đẩy • Lực cản • Lực hút • Phản lực • Áp lựcLực đẩyLực gây chuyển độngMọi chuyển động có vận tốc V(t) thì lực được xác định hayLực làm cho vật di chuyển tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và gia tốc di chuyển của vật F=ma F - lực, đo bằng newton (N) = kg m/s² m - khối lượng của vật, kg a - gia tốc, m/s² a - gia tốc, đo bằng đơn vị mét/giây² v - vận tốc, đo bằng đơn vị mét/giây (m/s) t - thời gian, đo bằng đơn vị giây (s)Nếu có một lực làm cho vật di chuyển với gia tốc a, lực tác động trên vật là lực tổng củalực tác động theo chiều ngang và lực tác động theo chiều dọc F = F cos θ + F sin θ F cos θ - lực tác động trên vật làm cho vật di chuyển theo chiều ngang F Sin θ - lực tác động trên vật làm cho vật di chuyển theo chiều dọcĐộng lựcĐộng lực là lực tác động trên một động lượng. Fp = F tTừ công thức tính lực F=ma F= hay mv=FtTừ công thức tính động lượng P = m v P=mv=FtMọi động lượng đều có một động lực bằng tích của lực tác động trong một điểm thờigian.Cụ thể, khi một vật chịu lực tác động, F, từ vật khác, động lượng, P, của nó thay đổi vớithời gian, t, theo định luật 2 Newton:Do động lượng là đại lượng véctơ và sự thay đổi của động lượng theo thời gian cũng làđại lượng véctơ, lực được biểu diễn bằng véctơ. Hướng véctơ lực chỉ hướng tác dụng củalực, chính là hướng thay đổi của động lượng. Độ lớn véctơ lực chỉ cường độ của lực,chính là độ lớn thay đổi của động lượng. Có thể đặt gốc véctơ lực lên điểm chịu tác động.Lực sinh CôngKhi lực tác động lên vật thể và vật thể di chuyển dưới tác động này, lực sinh ra một dạngnăng lượng gọi là công cơ học. Do năng lượng bảo toàn, nguồn sinh ra lực sẽ mất bớtnăng lượng nếu công sinh ra dương, hoặc thêm năng lượng, nếu công sinh ra âm.Trong một trường lực mà công cơ học sinh ra khi vật di chuyển từ điểm A tới B khôngphụ thuộc vào đường đi cụ thể từ A đến B thì trường lực gọi là trường lực bảo toàn. Cácví dụ của lực bảo toàn là lực hấp dẫn, lực tĩnh điện. Ví dụ về lực không bảo toàn là lựcma sát.Lực cảnLực masatÁp lựcÁp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật hay lực ép vuông góc với mặtchịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ.Tuy nhiên vì đã xác định được phương (vuông góc với mặt chịu lực) và chiều (hướng vàomặt chịu lực) nên khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ).Trường lựcLực tác động lên vật thể nằm trong một môi trường có thể tùy thuộc vào vị trí của vật thể(xem định luật vạn vật hấp dẫn Newton, định luật Coulomb, ...). Biểu diễn lực theo vị trígọi là trường lực hay trường véctơ lực.Cơ học cổ điểnTrong cơ học cổ điển, các lực mà vật thể chịu tác động có thể không phụ thuộc vào hệquy chiếu (ví dụ như lực chỉ phụ thuộc vào khoảng cách, một đại lượng không thay đổikhi hệ quy chiếu thay đổi) hoặc có phụ thuộc vào hệ quy chiếu (ví dụ như lực từ, phụthuộc vào vận tốc các hạt mang điện).Có thể phân loại lực ra làm hai theo tính chất tương đối của chúng. Các lực mà khôngphụ thuộc vào biến đổi hệ quy chiếu, hoặc không bao giờ biến mất dưới phép biến đổi hệquy chiếu đều có thể quy về các lực cơ bản. Các lực mà phụ thuộc biến đổi hệ quy chiếuvà luôn tìm được hệ quy chiếu (gọi là hệ quy chiếu quán tính) mà lực này biến mất gọi làlực quán tính.Các ví dụ của lực quán tính là lực ly tâm hay lực Coriolis. Các mô hình vật lý hiện đạicho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực LựcLực thường được mô tả là các lực kéo hoặc đẩy, do các hiện tượng như lực hấp dẫn, từtrường, hoặc bất cứ cái gì làm một khối vật chất thay đổi vận tốc chuyển độngLực là một đại lượng vật lý được dùng để biểu thị tương tác giữa các vật, làm thay đổitrạng thái chuyển động của các vật. Lực bao gồm cả hai yếuy tố là độ lớn và hướng.Lực tác động vào một vật thể có thể làm nó xoay hoặc biến dạng, hoặc thay đổi về ứngsuất, và thậm chí thay đổi về thể tích.Ví dụ: lực làm cho vật thay đổi trạng thái như: lực dùng để bẻ đôi cây đũa; lực làm chovật chuyển động như: lực dùng để đẩy hay kéo một vật làm cho vật di chuyểnLực thường có ký hiệu là F, được đo bằng đơn vị newton trong hệ SI, viết tắt là N: 1 N = 1 kg m / s2Biểu diễn lựcLực là 1 đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: • Gốc là điểm đặt của lực • Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực • Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trướcLực cơ bảnCó bốn loại lực được xem như lực tương tác cơ bản của vật: • Lực hấp dẫn, thí dụ: lực hút của Trái Đất • Lực điện từ, thí dụ: lực hút của nam châm • Lực tương tác yếu, thí dụ: lực tạo ra sự phân rã phóng xạ • Lực tương tác mạnh, thí dụ: lực hút của các hạt tạo nên hạt nhânCác dạng của lựcQua các nhận xét từ nhiều thí nghiệm, lực ở các dạng cơ bản sau: • Lực đẩy • Lực cản • Lực hút • Phản lực • Áp lựcLực đẩyLực gây chuyển độngMọi chuyển động có vận tốc V(t) thì lực được xác định hayLực làm cho vật di chuyển tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và gia tốc di chuyển của vật F=ma F - lực, đo bằng newton (N) = kg m/s² m - khối lượng của vật, kg a - gia tốc, m/s² a - gia tốc, đo bằng đơn vị mét/giây² v - vận tốc, đo bằng đơn vị mét/giây (m/s) t - thời gian, đo bằng đơn vị giây (s)Nếu có một lực làm cho vật di chuyển với gia tốc a, lực tác động trên vật là lực tổng củalực tác động theo chiều ngang và lực tác động theo chiều dọc F = F cos θ + F sin θ F cos θ - lực tác động trên vật làm cho vật di chuyển theo chiều ngang F Sin θ - lực tác động trên vật làm cho vật di chuyển theo chiều dọcĐộng lựcĐộng lực là lực tác động trên một động lượng. Fp = F tTừ công thức tính lực F=ma F= hay mv=FtTừ công thức tính động lượng P = m v P=mv=FtMọi động lượng đều có một động lực bằng tích của lực tác động trong một điểm thờigian.Cụ thể, khi một vật chịu lực tác động, F, từ vật khác, động lượng, P, của nó thay đổi vớithời gian, t, theo định luật 2 Newton:Do động lượng là đại lượng véctơ và sự thay đổi của động lượng theo thời gian cũng làđại lượng véctơ, lực được biểu diễn bằng véctơ. Hướng véctơ lực chỉ hướng tác dụng củalực, chính là hướng thay đổi của động lượng. Độ lớn véctơ lực chỉ cường độ của lực,chính là độ lớn thay đổi của động lượng. Có thể đặt gốc véctơ lực lên điểm chịu tác động.Lực sinh CôngKhi lực tác động lên vật thể và vật thể di chuyển dưới tác động này, lực sinh ra một dạngnăng lượng gọi là công cơ học. Do năng lượng bảo toàn, nguồn sinh ra lực sẽ mất bớtnăng lượng nếu công sinh ra dương, hoặc thêm năng lượng, nếu công sinh ra âm.Trong một trường lực mà công cơ học sinh ra khi vật di chuyển từ điểm A tới B khôngphụ thuộc vào đường đi cụ thể từ A đến B thì trường lực gọi là trường lực bảo toàn. Cácví dụ của lực bảo toàn là lực hấp dẫn, lực tĩnh điện. Ví dụ về lực không bảo toàn là lựcma sát.Lực cảnLực masatÁp lựcÁp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật hay lực ép vuông góc với mặtchịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ.Tuy nhiên vì đã xác định được phương (vuông góc với mặt chịu lực) và chiều (hướng vàomặt chịu lực) nên khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ).Trường lựcLực tác động lên vật thể nằm trong một môi trường có thể tùy thuộc vào vị trí của vật thể(xem định luật vạn vật hấp dẫn Newton, định luật Coulomb, ...). Biểu diễn lực theo vị trígọi là trường lực hay trường véctơ lực.Cơ học cổ điểnTrong cơ học cổ điển, các lực mà vật thể chịu tác động có thể không phụ thuộc vào hệquy chiếu (ví dụ như lực chỉ phụ thuộc vào khoảng cách, một đại lượng không thay đổikhi hệ quy chiếu thay đổi) hoặc có phụ thuộc vào hệ quy chiếu (ví dụ như lực từ, phụthuộc vào vận tốc các hạt mang điện).Có thể phân loại lực ra làm hai theo tính chất tương đối của chúng. Các lực mà khôngphụ thuộc vào biến đổi hệ quy chiếu, hoặc không bao giờ biến mất dưới phép biến đổi hệquy chiếu đều có thể quy về các lực cơ bản. Các lực mà phụ thuộc biến đổi hệ quy chiếuvà luôn tìm được hệ quy chiếu (gọi là hệ quy chiếu quán tính) mà lực này biến mất gọi làlực quán tính.Các ví dụ của lực quán tính là lực ly tâm hay lực Coriolis. Các mô hình vật lý hiện đạicho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 99 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
34 trang 37 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0