Danh mục

Lục lạp và di truyền lạp thể

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sơ lược chung:Lục lạp (chloroplast) là bào quan phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong thế giới thực vật là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật, tạo ra năng lượng cho tế bào thực vật, biến năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá học để cung cấp cho toàn bộ thế giới sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lục lạp và di truyền lạp thể TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN LỚP DH08NYLỤC LẠP VÀ DI TRUYỀN LẠP THỂMôn: DI TRUYỀN HỌCGVHD: LÊ THỊ PHƯƠNG HỒNGNhóm thực hiện: ĐINH THẾ NGỮ 08141114 LÊ THỊ TỐ MAI 08141101 THẾ THỊ XUÂN HIỆP 08141161 NGUYỄN CHÍ HIẾU 08141015 1I- Giới thiệu: 1) Lục lạp:Sơ lược chung: Lục lạp (chloroplast) là bào quanphổ biến và đóng vai trò quan trọngtrong thế giới thực vật là nơi thực hiệnchức năng quang hợp của tế bào thựcvật, tạo ra năng lượng cho tế bào thựcvật, biến năng lượng của ánh sáng mặttrời thành năng lượng hoá học để cungcấp cho toàn bộ thế giới sinh vật.Nguồn gốc lục lạp: Trong tế bào non có tiền lamel(tiền lục lạp). Người ta thường gặphiện tượng phân chia một lục lạp nontheo lối cắt đôi hay mọc chồi ,sau khiđược tách ra chúng phát triển thành 1lục lạp. Do đó lục lạp được hình thành làdo sự phân chia từ 1 tiền lục lạp hay từ 1 lục lạp.Sự phát triển: Các vật chất cấu trúc bên trong lục lạp tăng dần do thấm từ bên ngoàivào hay sinh tổng hợp ngay bên trong.Sự phát triển của lục lạp chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như ánhsáng, hàm lượng nước trong mô…Sự già hóa: Biểu thị bởi sự suy giảm đặt tính hoạt động và sắc tố Sự tích lũy tinh bột được tăng cường Hệ thống lamel mất tính đều đặn Các grana rất khó phát hiện Vỏ lục lạp tan ra từng mảnh (ở lá già) 2) Lạp thể: Lạp thể (hay thể hạt) là một bào quan được bọc bằng hai lớp màng (vỏ)xếp song song sát chặt vào nhau trong nguyên sinh chất tế bào thực vật. Lạp thể có kích thước nhỏ 5-1000 mm và mang ADN. Lạp thể có 3 loại:lục lạp, sắc lạp và vô sắc lạp Lạp thể có chứa chất diệp lục gọi là lục lạp làm cho cây có lá màu xanh,mỗi tế bào có chứa khoảng 500 lục lạp. Lạp thể có màu đỏ hoặc vàng gọi là sắc lạp tạo màu ở vỏ hoa và quả. Lạp thể không màu hay còn gọi là vô sắc lạp, nơi hình thành tinh bột 2II- Cấu tạo lục lạp: 1) Cấu tạo ngoài: lục lạp là một bào quan lớn trong tế bào Lục lạp là mộttrong ba dạng lạp thể(vô sắc lạp, sắc lạp, lụclạp) chỉ có trong các tếbào có chức năng quanghợp ở thực vật. Lục lạpthường có hình bầu dục.Mỗi lục lạp được baobọc bởi màng kép (haimàng), bên trong là khốicơ chất không màu - gọilà chất nền (stroma)chứa prôtein ưa nước vàcác hạt nhỏ (grana). Sốlượng lục lạp trong mỗitế bào không giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trườngsống và loài. Dưới kính hiển vi điện tử ta thấy mỗi hạt grana nhỏ có dạng như mộtchồng tiền xu gồm các túi dẹp (gọi là tilacoit (thylakoid)). Trên bề mặt củamàng tilacoit có hệ sắc tố (chất diệp lục và sắc tố vàng) và các hệ enzim sắpxếp một cách trật tự, tạo thành vô số các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu, kíchthước từ 10-20nm gọi là đơn vị quang hợp. Trong lục lạp có chứa ADN vàriboxom nên nó có khả năng tổng hợp protein cần thiết cho mình. Lục lạp chứa nhiều enzim chứng tỏ có nhiều phản ứng trao đổi chấtkhác nhau xảy ra trong đó.Những enzim này là: invectaza, amilaza, proteaza,catalaza,...cũng như những phức hợp enzim thực hiện phản ứng Hill fotforinhóa hợp, sự tổng hợp liên kết peptit, những liên kết axit béo và sự tổng hợpphốtpho, lipit. Lục lạp không chỉ có bộ mày quang hợp hoàn chỉnh, mà cả hệ thốngtổng hợp prôtein riêng,màng của lục lạp giúp xảy ra sự trao đổi điều hòa giữacác chất với tế bào chất, và ngay cả những thông tin di truyền dưới dạng ADNlạp thể.Kích thước Các lục lạp ở các tế bào khác nhau có kích thước khác nhau. Ở các loài khác nhau cũng thay đổi khá lớn. Ở thực vật bậc cao lục lạpthường có dạng hình bầu dục với chiều dài 3-10 µm, chiều rộng khoảng 1-4µm.Số lượng 3 Trong tế bào, số lượng lục lạp thay đổi tuỳ loại cây, tùy trạng thái sinhlý của cây, tuỳ tuổi cây. Số lượng lục lạp trong tế bào của các mô khác nhau làkhác nhau. Nếu số lượng thiếu thì lục lạp sẽ phân chia để tăng thêm số lượng,nếu thừa thì một số lục lạp sẽ bị thoái hóa đi. Đối với thực vật bậc cao mỗi tế bào của mô đồng hóa có nhiều lục lạp,khoảng 20-100 lục lạp, Tế bào đang quang hợp mạnh số lượng có thể nhiềuhơn. 2) Cấu tạo trong: Lục lạp gồm ba bộ phận cấu tạo nên:Màng lục lạp: Bao bọcxung quanh lụclạp,là một màngkép gồm hai màngcơ sở tạo thành.Màng ngoài rất dễthấm, màng trongrất ít thấm, giữamàng ngoài vàmàng trong có mộtkhoang giữamàng. Màng trongbao bọc một vùngkhông có màuxanh lục được gọilà stroma tương tựnhư chất nềnmatrix của ty thể. Khác với tyt ...

Tài liệu được xem nhiều: