Danh mục

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu)-(1822-1888) - Sinh ra ở quê mẹ: Gia Định - Con quan, được nuôi dạy chữ ngay từ nhỏ. 12 tuổi theo cha (Nguyễn Đình Huy) chạy loạn về quê nội (Huế). Tại đây ông tiếp tục học hành, đỗ tú tài ở Gia Định (1843). Năm 1849, ông ra Huế dự thi Hội, đang chờ thi thì mẹ mất ở trong Nam, ông bỏ thi về chịu tang, khóc mẹ mù cả hai mắt. - Học giỏi, đỗ tú tài (năm 26 tuổi) - Bị mù, từ đó mở trường dạy học và làm thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên) LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên) I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu)-(1822-1888) - Sinh ra ở quê mẹ: Gia Định - Con quan, được nuôi dạy chữ ngay từ nhỏ. 12 tuổi theo cha (Nguyễn Đ ìnhHuy) chạy loạn về quê nội (Huế). Tại đây ông tiếp tục học hành, đỗ tú tài ở GiaĐịnh (1843). Năm 1849, ông ra Huế dự thi Hội, đang chờ thi thì mẹ mất ở trongNam, ông bỏ thi về chịu tang, khóc mẹ mù cả hai mắt. - Học giỏi, đỗ tú tài (năm 26 tuổi) - Bị mù, từ đó mở trường dạy học và làm thuốc tại quê nhà. - 1858, Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu chạy về Cần Giuộc. - Ba Tri. Phát mua chuộc ông không được: “Đất vua đã mất, đất của riêng tôinào có đáng gì?”. - Ông mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến tre). Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằngkhí phách luôn vượt lên bất hạnh và đau khổ để làm những việc có ích cho dân,cho nước, sống có đạo đức cao cả, yêu thương nhân dân, chống lại kẻ xâm lược. Sự nghiệp sáng tác:- Trước khi Pháp xâm lược: Lục Vân Tiên (Chiến đấu bảo vệ đạo đức, công lý)- Sau khi Pháp xâm lược: thơ văn yêu nước chống Pháp.Quan niệm sáng tác:- Văn chương là vũ khí chiến đấu.- Các tác phẩm của ông hầu hết viết bằng chữ Nôm:+ Dương Từ Hà Mậu gồm 3456 câu lục bát.+ Chạy tây (1859)+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)+ 12 bài thơ điếu Trương Định và tế Trương Định (1864).+ 12 bài thơ điếu Phan Tông (1868)+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874), Ngư tiều y thuật vấn đáp.2. Tác phẩm- Gồm hơn 2000 câu thơ lục bát- Ra đời đầu những năm 50 của thế kỷ XIX. Gồm 4 phần:1) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp.2) Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp.3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với Lục Vân Tiên.4) Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.* Giá trị nội dung, nghệ thuật- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người. Đề cao tư tưởng nhân nghĩa, tác phẩm có tính chất tự thuật, nhân vật Lục VânTiên chính là hình ảnh và ước mơ của tác giả: ca ngợi, đề cao đạo đức, nhân nghĩa(Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh). + Xem trọng tình nghĩa con người với con người trong xã hội, tình cha con,nghĩa vợ chồng, bè bạn, yêu thương cưu mang, giúp đỡ bạn bè lúc hoạn nạn… + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp. + Thể hiện khát vọng của nhân dân, hướng tới công bằng và những điều tốt đẹptrong cuộc đời. Phê phán, lên án những kẻ bất nhân, phi nghĩa (Võ Công, Võ Thể Loan, TrịnhHâm, Bùi Kiệm). - Nghệ thuật: + Truyện thơ nôm lục bát + Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, sử dụng những phương thức diễn xướng dân tộc:kể thơ, hát Vân Tiên, nói thơ… Ước mơ khát vọng cháy bỏng trong tâm hồn Nguyễn Đ ình Chiểu có được đôimắt sáng, đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Ước mơ đó đã được gửi gắm vào nhânvật. II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc 2. Đại ý Đoạn trích khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài badũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiều hậu, ân tình. 3. Vị trí Đoạn trích thuộc phần II của truyện. Trong đoạn trích, Lục Vân Tiên là nhân vật chính. Hình ảnh Lục Vân Tiên gợi nhớ đến hình ảnh Thạch Sanh trong truyện cổ tíchcùng tên. Để nhân dân dễ hiểu những vấn đề tư tưởng đạo đức của chính thời đại nhân dânđang sống. III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Ngôn ngữ đối thoại kết hợp với những từ chỉ hoạt động mạnh mẽ. 2. Về nội dung. Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ nhữngphẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

Tài liệu được xem nhiều: