Lúng túng định giá thương hiệu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệp VN chứ không chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa.Vinaconex (thuộc Bộ Xây dựng) là một tổng công ty lớn của Nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúng túng định giá thương hiệu Lúng túng định giá thương hiệuSự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệpVN chứ không chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa.Vinaconex (thuộc Bộ Xây dựng) là một tổng công ty lớn của Nhà nước đang tiến hành cổphần hóa. Một chuyên gia của Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cho biết,tổng tài sản của Vinaconex vào khoảng 3.600 tỉ đồng, trong đó trị giá thương hiệuVinaconex - theo nhiều nguồn tin khác nhau - chỉ được tính xấp xỉ 3,5 tỉ đồng - chưabằng 1/1.000 tổng tài sản doanh nghiệp. Một con số quá nhỏ nhoi.Bản thân ông Phí Thái Bình - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaconex không thừa nhậncon số 3,5 tỉ này. Ông nói: Trong quá trình tiến hành cổ phần hóa, chúng tôi đề nghị cácdoanh nghiệp tự đánh giá giá trị của cái tên Vinaconex, ở đâu đó vào khoảng từ 5 đến15% giá trị doanh nghiệp. Còn đối với cả tổng công ty, giá trị thương hiệu Vinaconexđược tính bao nhiêu là một bài toán rất phức tạp, chắc chắn cần phải có sự tư vấn của cácchuyên gia, tạm thời chúng tôi cũng chưa biết tính như thế nào....Sự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệpViệt Nam chứ không chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổphần hóa.Ông Đặng Lê Nguyên Vũ - Giám đốc Công ty Cà phê Trung Nguyên - một doanh nghiệpđược coi là đi tiên phong ở VN trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu - cũng thừanhận: “Trong hoàn cảnh ta hiện nay chưa thể định giá chính xác được thương hiệu củamột doanh nghiệp. Đưa ra bất kỳ con số nào cũng là chủ quan”.Ông Hồ Xuân Hùng - Phó trưởng ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trungương - nhận xét: Đến tài sản hữu hình còn chưa định giá đúng, định giá đủ, nói gì đến tàisản vô hình như thương hiệu!.Trong khi đó, theo ông Phạm Đình Chướng - Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - vấn đềđịnh giá thương hiệu, hay rộng hơn là tài sản trí tuệ - đã bắt đầu được thế giới tính đến từvài thập niên.Trong các lý thuyết kinh tế, quan điểm về tài sản doanh nghiệp đã có sự thay đổi căn bản.Bên cạnh những tài sản hữu hình (động sản, bất động sản...) giờ đây xuất hiện các tài sảnvô hình (bao gồm các mối quan hệ của doanh nghiệp, các hợp đồng lợi thế và các sảnphẩm trí tuệ - bao gồm bằng sáng chế, thương hiệu, bí quyết thương mại...).Càng ngày, vai trò của các tài sản vô hình càng quan trọng. Đối với một công ty chuyênsản xuất một sản phẩm hữu hình (thuốc lá) như Philip Moris, giá trị tài sản vô hình vẫnchiếm 78% tổng tài sản.Còn đối với nhiều công ty, thậm chí nhiều ngành kinh tế, tài sản vô hình gần như là toànbộ tài sản. Ví dụ: Giá trị tài sản vô hình chiếm 98% tổng tài sản của Microsoft, 99% giátrị tài sản của Yahoo... Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các công ty nhiều khi chính là sựcạnh tranh tạo ra nhiều giá trị vô hình hơn.Trong khi đó, ở VN, rất đáng tiếc, định giá thương hiệu vẫn còn là một vấn đề quá mớimẻ. Cách đây ít năm, cộng đồng doanh nghiệp VN đã tròn xoe mắt khi thấy phía đốitác nước ngoài đề nghị mua thương hiệu P/S với giá 5 triệu USD, thương hiệu Dạ Lanvới giá hơn 1 triệu USD...Vậy mà trong quá trình cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu, mua bán, sáp nhập... đang diễnra ồ ạt hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhà nước có những thương hiệu tương đối có uy tínnhưng lại không biết tính thành tiền như thế nào.Người ta rất chi li trong việc tính giá một ngôi nhà, một chiếc xe, một cỗ máy... nhưng lạicho không biếu không những thương hiệu dày công vun đắp hàng chục năm.Thương hiệu Vinamilk đã không hề được tính thành tiền. Trong phương án đấu giá thuỷđiện Vĩnh Sơn - Sông Hinh vừa qua cũng như Phả Lại, Thác Bà sắp tới, giá trị thươnghiệu cũng không được tính tới.Ông Phạm Đình Chướng thừa nhận, trong toàn bộ hệ thống chính sách về sở hữu trí tuệ ởnước ta còn thiếu hẳn một mảng lớn quy định về cách xác định giá trị thương hiệu doanhnghiệp. Cũng như chưa có một cơ quan nào đứng ra nghiên cứu phát triển tài sản sở hữutrí tuệ.Sự thiếu hụt này sẽ gây ra những tổn thất nghiêm trọng đối với Nhà nước và các doanhnghiệp - một tổn thất không “vô hình” chút nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lúng túng định giá thương hiệu Lúng túng định giá thương hiệuSự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệpVN chứ không chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổ phần hóa.Vinaconex (thuộc Bộ Xây dựng) là một tổng công ty lớn của Nhà nước đang tiến hành cổphần hóa. Một chuyên gia của Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cho biết,tổng tài sản của Vinaconex vào khoảng 3.600 tỉ đồng, trong đó trị giá thương hiệuVinaconex - theo nhiều nguồn tin khác nhau - chỉ được tính xấp xỉ 3,5 tỉ đồng - chưabằng 1/1.000 tổng tài sản doanh nghiệp. Một con số quá nhỏ nhoi.Bản thân ông Phí Thái Bình - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaconex không thừa nhậncon số 3,5 tỉ này. Ông nói: Trong quá trình tiến hành cổ phần hóa, chúng tôi đề nghị cácdoanh nghiệp tự đánh giá giá trị của cái tên Vinaconex, ở đâu đó vào khoảng từ 5 đến15% giá trị doanh nghiệp. Còn đối với cả tổng công ty, giá trị thương hiệu Vinaconexđược tính bao nhiêu là một bài toán rất phức tạp, chắc chắn cần phải có sự tư vấn của cácchuyên gia, tạm thời chúng tôi cũng chưa biết tính như thế nào....Sự lúng túng trong việc định giá thương hiệu là vấn đề chung của nhiều doanh nghiệpViệt Nam chứ không chỉ riêng của một số doanh nghiệp Nhà nước đang tiến hành cổphần hóa.Ông Đặng Lê Nguyên Vũ - Giám đốc Công ty Cà phê Trung Nguyên - một doanh nghiệpđược coi là đi tiên phong ở VN trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu - cũng thừanhận: “Trong hoàn cảnh ta hiện nay chưa thể định giá chính xác được thương hiệu củamột doanh nghiệp. Đưa ra bất kỳ con số nào cũng là chủ quan”.Ông Hồ Xuân Hùng - Phó trưởng ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trungương - nhận xét: Đến tài sản hữu hình còn chưa định giá đúng, định giá đủ, nói gì đến tàisản vô hình như thương hiệu!.Trong khi đó, theo ông Phạm Đình Chướng - Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - vấn đềđịnh giá thương hiệu, hay rộng hơn là tài sản trí tuệ - đã bắt đầu được thế giới tính đến từvài thập niên.Trong các lý thuyết kinh tế, quan điểm về tài sản doanh nghiệp đã có sự thay đổi căn bản.Bên cạnh những tài sản hữu hình (động sản, bất động sản...) giờ đây xuất hiện các tài sảnvô hình (bao gồm các mối quan hệ của doanh nghiệp, các hợp đồng lợi thế và các sảnphẩm trí tuệ - bao gồm bằng sáng chế, thương hiệu, bí quyết thương mại...).Càng ngày, vai trò của các tài sản vô hình càng quan trọng. Đối với một công ty chuyênsản xuất một sản phẩm hữu hình (thuốc lá) như Philip Moris, giá trị tài sản vô hình vẫnchiếm 78% tổng tài sản.Còn đối với nhiều công ty, thậm chí nhiều ngành kinh tế, tài sản vô hình gần như là toànbộ tài sản. Ví dụ: Giá trị tài sản vô hình chiếm 98% tổng tài sản của Microsoft, 99% giátrị tài sản của Yahoo... Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các công ty nhiều khi chính là sựcạnh tranh tạo ra nhiều giá trị vô hình hơn.Trong khi đó, ở VN, rất đáng tiếc, định giá thương hiệu vẫn còn là một vấn đề quá mớimẻ. Cách đây ít năm, cộng đồng doanh nghiệp VN đã tròn xoe mắt khi thấy phía đốitác nước ngoài đề nghị mua thương hiệu P/S với giá 5 triệu USD, thương hiệu Dạ Lanvới giá hơn 1 triệu USD...Vậy mà trong quá trình cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu, mua bán, sáp nhập... đang diễnra ồ ạt hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhà nước có những thương hiệu tương đối có uy tínnhưng lại không biết tính thành tiền như thế nào.Người ta rất chi li trong việc tính giá một ngôi nhà, một chiếc xe, một cỗ máy... nhưng lạicho không biếu không những thương hiệu dày công vun đắp hàng chục năm.Thương hiệu Vinamilk đã không hề được tính thành tiền. Trong phương án đấu giá thuỷđiện Vĩnh Sơn - Sông Hinh vừa qua cũng như Phả Lại, Thác Bà sắp tới, giá trị thươnghiệu cũng không được tính tới.Ông Phạm Đình Chướng thừa nhận, trong toàn bộ hệ thống chính sách về sở hữu trí tuệ ởnước ta còn thiếu hẳn một mảng lớn quy định về cách xác định giá trị thương hiệu doanhnghiệp. Cũng như chưa có một cơ quan nào đứng ra nghiên cứu phát triển tài sản sở hữutrí tuệ.Sự thiếu hụt này sẽ gây ra những tổn thất nghiêm trọng đối với Nhà nước và các doanhnghiệp - một tổn thất không “vô hình” chút nào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị thương hiệu quản trị doanh nghiệp thương hiệuTài liệu liên quan:
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 297 0 0 -
87 trang 250 0 0
-
96 trang 247 3 0