lược khảo nhân vật lịch sử quân sự tiêu biểu trong sự nghiệp bảo vệ, giải phóng thăng long, hà nội: phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lược khảo nhân vật lịch sử quân sự tiêu biểu trong sự nghiệp bảo vệ, giải phóng thăng long, hà nội: phần 2Phần thứ tưNHÂN VẬT LỊCH s ử QUÂN s ự TIÊU BIỂUTHỜI KỲ VUA QUANG TRUNG CHỐNG XAM Lược MÃN THANH1. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH KINH TẾ - XẢ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ QUÂN S ự CỦA ĐẤT NƯỚCT rong lịch sử nước ta, sau thời Lê sơ, thời kỳ Nam - Bắc triểuvới sự soán ngôi của Mạc Đảng Dung lại một lần nữa đưa chế độphong kiến nước ta vào tình trạ n g cát cứ. Tuy đến thời Lê T runghưng, tìn h trạ n g cát cứ đã được khắc phục phần nào, nhưng sau đólại b ắ t đầu có sự phân liệt lớn giũa các tập đoàn phong kiến ViệtNam m à sử sách gọi là thời Lê m ạt. Thực chất, đây là sự phân chiaquyển lực đặc biệt trong bộ máy cầm quyển của giai cấp phongkiến, và chính sự phân chia đó đẩy chê độ phong kiến đến chỗ suytàn. Về phương diện xã hội, người dân không ngày nào được yên ổnvì bị lôi cuôVi vào vòng xoáy của sự tra n h giành quyển bính cho kẻthống trị m ình. Các giá trị chính trị - xã hội cũng có sự đảo lộn lớn:“vua không ra vua, tôi không ra tôi”, người dân chịu cảnh “trênvua dưới c h ú a ”, kỷ cương phép nước trở nên “quân hồi vô phèng”.Từ giữa th ế kỷ XVII, qua bảy cuộc hỗn chiến lớn không phânth ắn g bại, hai tập đoàn phong kiến T rịnh - Nguyễn chấp nhậngiảng hòa, lấy sông G ianh làm giói tuyến chia đôi đ ấ t nước, biếnmỗi m iền th à n h một giang sơn riêng m à sử gọi là cục diện ĐàngTrong và Đ àng Ngoài. Chúa Nguyễn ở phía Nam và chúa T rịnhcát cứ ở ph ía Bắc, vua Lê chỉ ngồi trê n ngai vàng làm vì. Các tậpđoàn phong kiến đua nhau bóc lột nh ân dân. Xã hội rối loạn, m âu221th u ẫn giai cấp p h át triến dẫn đến sự bùng nổ m ạnh mẽ của các cuộckhởi nghĩa nông dân. Tuy vậy, nên kinh tế, văn hóa của đất nướcvẫn có những bưóc phát triển n h ấ t định, nhiều th à n h thị, thươngcảng ra đời thúc đẩy quan hệ buôn bán trong và ngoài nước. Nhưngcảnh chia cắt và nội chiến triển miên đã kìm hãm th ế nước và gâyhậu quả tai hại cho đời sông nhân dân. T hăng Long - Kẻ Chợ tuyvẫn p h át triển vê m ặt kinh tê - xã hội, vẫn là tru n g tâm kinh tế, vănhóa lổn của cả nước, nhưng lại bị sú t kém về vị thế.Nước Đại Việt hoàn toàn rơi vào tìn h trạ n g loạn lạc, rổì ren;chính sự thôi nát, kỷ cương đảo lộn. Người dân T h ăn g Long đã cảmn h ận điều này rõ rệ t hơn nơi nào hết. ơ Bắc H à, triề u Lê - triềuđại của một thòi chói lọi võ công và văn trị, vua sán g tôi hiền đãqua - nay chỉ còn một ông vua “khoanh tay rủ áo” không lo việcnuỏc. T rên đ ẵ t T hăng Long tồn tại chính th ể “vua Lê - chúaT rịn h ”. Một triều đình mà có hai chủ, trong đó vua Lê chỉ là hư vị,thực chất chỉ còn là cái bung xung, bù nhìn. Mọi quyền h à n h tậptru n g ở Phủ chúa. Các chúa T rịnh lộng quyển, tù y tiện p h ế lập vuaLê. Binh lính trong kinh một thời có công được ưu đãi, nay trảth à n h kiêu binh vì vua chúa đều do họ dựng nên. Bọn hoạn quan ởT hăng Long thì “cùng đồng đảng lộng quyền, các qu an đình th ầ nk ế tiếp n h au người bị giết, người bị phạt, người nào cũng nơm nớplo sợ không bảo toàn được th â n m ình”1. Người dân Bắc H à nóichung và người dân T hăng Long nói riêng khổ cực hơn bao giò hết,phải chịu SƯU cao th u ê nặng, lao dịch liên m iên, đ in h tán , điềnhoang, xóm làng phiêu dạt. Hệ tư tưởng Nho giáo bị rạ n vỡ, th u y ếtchính danh không còn linh nghiệm vì lúc này vua chẳng ra vua, tôichang th àn h tôi, cương thường đảo lộn.Đ ất nước ta chồng chât khó khăn. Trong nước nền thông n h ấ tbị phá vỡ, giai cấp phong kiến suy tàn, đôi lập với n h â n d ân và đi1.Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cươngmục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998, t.2, tr. 760.222ngược lại lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập và thống n h ấ t quôcgia. Các tậ p đoàn phong kiến trong Nam và ngoài Bắc đã m ất hếtlòng tự tôn d ân tộc. Để bảo vệ lợi ích riêng của mình, họ sẵn sàngcấu kếtVỚIb ất cứ th ế lực ngoại xâm nào, chống lại một cách điêncuồng phong trà o đấu tra n h của quần chúng đang ngày càng lêncao. Điển h ìn h như chính quyền nhà T rịnh bất lực đê m ất nhiềudải đất biên cương phía Bắc. Trong Nam, Nguyễn Ánh không chịunổi sức tiế n công m ãnh liệt của Tây Sơn, đã trôn sang Xiêm, rước 5vạn quân giặc vào giày xéo Gia Định. Nguyễn Ánh còn gửi con tra i(hoàng tử Cảnh) cho giám mục Bá Đa Lộc làm con tin sang cầucứu nước P háp, đã ký hiệp ước nhượng cho Pháp đảo Côn Lôn vàcho ngưòi P háp tự do truyền đạo để đổi lây “viện trợ” của Pháp.Tình trạ n g T rịn h - Nguyễn phân tra n h đã phá vỡ truyền thôngcố k ết cộng đồng của người Việt. Cùng với nền kinh tế tiểu nôngngày càng đi vào ngõ cụt, vận m ệnh chính trị của dân tộc cũng bịđe dọa từ n h iều phía, cả th ù trong và giặc ngoài. Các tập đoànphong kiến không chỉ đã chia rẽ sự thông n h ấ t quốc gia mà cònđang tâm p h ả n bội dân tộc, rước voi vê giày m ả tổ. Trong bôi cảnhấy, cuộc đâu tra n h giai cấp giữa phong kiến và nông dân bùng nổkhắp nơi. L àn sóng khởi nghĩa nông dân dâng cao khắp Đ àngNgoài, rồi la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lược khảo nhân vật lịch sử Nhân vật lịch sử Nhân vật lịch sử quân sự Nhân vật lịch sử tiêu biểu Giải phóng Thăng Long Bảo vệ Thăng Long Chống xâm lược Mãn Thanh Cách mạng tháng TámGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 234 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
89 trang 53 1 0
-
209 trang 47 0 0
-
Phân tích phần cuối của bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 38 0 0 -
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 32 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 32 0 0 -
Giải bài Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK Lịch sử 9
2 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng 1930-1935 SGK Lịch sử 12
2 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Báo chí cách mạng ở Bắc kỳ giai đoạn 1939-1945
9 trang 29 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 27 0 0 -
Đời thừa – một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
4 trang 27 0 0 -
Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1
106 trang 25 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 24 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 1 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
144 trang 24 0 0