Nói đến lịch sử ngoại giao thời đại tiếp theo thời Lý, tức thời nhà Trần thì chủ yếu là nói đến những hoạt động ngoại giao của triều đình nhà Trần trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống quân Nguyên xâm lược kể từ ngày chúng mới đe dọa ngoại giao tới sau khi chiến tranh kết thúc, không phải tiến hành ngoại giao hòa bình để xin lại tù binh. Về quân sự, dân tộc ta ba lần đánh thắng quân Nguyên. Về ngoại giao, dân tộc ta cũng kiên trì dũng cảm đấu tranh với địch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước Chương ba NGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC THỜI TRẦN (thế kỷ XIII)Lược sử ngoại giao VN các thời trướcChương baNGOẠI GIAO TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆTỔ QUỐC THỜI TRẦN(thế kỷ XIII)Nói đến lịch sử ngoại giao thời đại tiếp theo thời Lý,tức thời nhà Trần thì chủ yếu là nói đến những hoạtđộng ngoại giao của triều đình nhà Trần trong chiếntranh bảo vệ Tổ quốc chống quân Nguyên xâm lượckể từ ngày chúng mới đe dọa ngoại giao tới sau khichiến tranh kết thúc, không phải tiến hành ngoại giaohòa bình để xin lại tù binh. Về quân sự, dân tộc ta balần đánh thắng quân Nguyên. Về ngoại giao, dân tộcta cũng kiên trì dũng cảm đấu tranh với địch và đãgiành nhiều thắng lợi quan trọng, góp phần khôngnhỏ vào những chiến thắng chống xâm lược vô cùngvĩ đại của dân tộc ta vào thời Trần.I. ĐE DỌA NGOẠI GIAO VÀ TRẤN ÁP NGOẠIGIAOỞ nước ta, đầu thế kỷ XIII, nhà Trần lên cầm quyềnthay thế nhà Lý, quan hệ đối ngoại với nhà Tống vẫntiếp tục bình thường, mặc dầu có dấu hiệu trục trặclúc ban đầu. Nhà Trần được thiết lập đầu năm 1226.Nhà Tống (Trung Quốc) không chấp nhận quan hệngoại giao với nhà Trần, ý muốn kiếm chuyện với ta,nhưng còn do dự, vì sự thất bại của nhà Tống thời LýThường Kiệt còn ám ảnh vua tôi nhà Tống, chưaquên được.Năm 1229, Trần Thái Tông cho sứ sang Tống cầuphong. Nhà Tống không đáp lại. Nhà Trần không cầnvà cũng không có quan hệ gì thêm. Nhưng Tống cũngkhông yên ổn để có thái độ trịch thượng lâu dài đốivới ta. Đến năm 1232, người Mông Thát đã bắt đầuxâm lược Trung Quốc, sau đó thống trị Trung Quốc,lập nên triều đại nhà Nguyên. Trước hết họ đánh phánước Kim, lúc ấy là một nửa lãnh thổ Trung Quốc vềphía bắc. Năm 1234, Mông Thát chiếm đóng cả nướcKim và bắt đầu đe dọa nước Tống, lúc ấy là nửa phíanam Trung Quốc.Năm 1234, Mông Thát cho hai đạo quân tiến đánhTống, một đạo đánh xuống Tương Dương, PhànThành; một đạo tiến xuống Thành Đô (Tứ Xuyên).Đầu năm 1236, Mông Thát đánh Thành Đô. Cuốinăm 1236, nhà Tống phải đặt quan hệ giao hảo vớinhà Trần, họ cho sứ mang các thư phong vương chovua Trần. Sự giao hảo vội vàng của nhà Tống với tacho thấy những lo ngại của họ trước cuộc chiến tranhxâm lược ồ ạt của Mông Thát vào đất Tống và chungquanh đất Tống. Cho sứ sang gấp nước ta, nhà Tốngmuốn tranh thủ quan hệ hữu hảo với ta, phòng trướcsự tiếp xúc của Mông Thát với ta, có thể bất lợi choTống.Hành động thân thiện của nhà Tống là một bảo đảmcho ta không có gì phải lo đối phó với Tống, mà cáichính phải lo tính lúc ấy là cuộc xâm lược của MôngThát đang ngày càng mở rộng và tiến sâu xuống phíanam. Những biến động trên đất Tống, do sự thâmnhập của quân Mông Thát, có thể ảnh hưởng tới nềnan ninh biên giới nước ta. Và cũng rất có thể MôngThát đưa chiến tranh xâm lược của chúng vào nướcta. Cho nên về đối ngoại lúc này, ta phải lo đối phóvới Mông Thát là chủ yếu.Từ năm 1236, sau khi đánh Thành Đô, quân MôngThát tiến dần xuống phía nam, thường cho du binhđột nhập vùng Quảng Đông, Quảng Tây cướp phá rồirút đi, gây tình hình rối ren cao độ ở miền nam nướcTống. Giặc cướp nổi lên khắp nơi, quan, tướng nhàTống ở đây không sao trấn trị được.Cuối năm 1240, giặc cướp trên đất Tống tràn quabiên giới vào vùng Lạng Giang (tức Lạng Sơn) giếtngười cướp của. Viên quan trấn thủ Lạng Giang đưatin cáo cấp triều đình. Đây chưa phải là giặc MôngThát mà là người nước Tống, một nước còn quan hệthân thiện với ta. Triều đình nhà Trần có thái độ vàphương hướng xử trí thích đáng, cương quyết khôngdung thứ mọi hành động xâm lấn từ bên ngoài, bấtluận kẻ xâm lấn là ai. Sử cũ ghi: Nhà vua sai thị thầnlà Bùi Khâm đi trù liệu sắp xếp việc này, đi chỉnhlý công việc biên thùy ở mặt bắc. Thực chất của sựviệc là Bùi Khâm được lệnh cầm quân lên LạngGiang dẹp giặc và củng cố biên phòng.Một năm sau (1241), giặc cướp bên Tống lại trànsang cướp phá miền biên giới nước ta. Triều đình nhàTrần cho đốc tướng Phạm Kính An đem quân lênbiên giới đánh giặc. Chính vua Trần lúc ấy là TrầnThái Tông cũng tự cầm đầu một đạo quân, theođường thủy tiến ra vùng biển Quảng Ninh. Vua Trầnđưa quân vượt biên thùy, sang hẳn đất Tống để đánhgiặc cướp trên suốt một dải ven biển, từ trại VĩnhBình lên Khâm Châu, Liêm Châu rồi mới trở về.Hành động quân sự này của vua Trần vừa giúp Tốngđánh dẹp giặc cướp, bảo đảm an ninh miền biên giớinước ta vừa tạo điều kiện cho vua Trần và các tướnglĩnh đi cùng hiểu sâu hơn tình hình quân dân Tống,thấy được tận mắt khả năng tiến triển của cuộc chiếntranh Mông - Tống, từ đó định ra sách lược của ta đểđối phó với cả hai bên Mông và Tống, khi chiến tranhlan tới biên giới nước ta.__________________Tình hình an ninh ở miền nam nước Tống ngày càngxấu. Quan lại nhà Tống vùng này bất lực. Quân ta rútvề thì giặc cướp lại hoành hành, lại xâm phạm biêngiới nước ta. Nhà Trần thấy cần phải hành độngmạnh mẽ, kiên quyết hơn. Năm 1242, vua Trần chotướng đưa quân lên đóng tại lộ Bằng Tư ...