![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương năm: NGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ - phần 5 V. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN BẮT HÀNG MƯỜI VẠN GIẶC, CHẤM DỨT CHIẾN TRANH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước Chương năm Đánh tan hai đạo viện binh địch, các lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn chủ trương tiếp tục dụ hàng địch trong các thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương năm: NGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ - phần 5 V. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN BẮT HÀNG MƯỜI VẠN GIẶC, CHẤM DỨT CHIẾN TRANHLược sử ngoại giao VN các thời trướcChương nămNGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ - phần5V. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN BẮT HÀNG MƯỜI VẠN GIẶC, CHẤM DỨT CHIẾNTRANHĐánh tan hai đạo viện binh địch, các lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn chủ trương tiếp tục dụhàng địch trong các thành. Đối với địch ở Đông Quan, để làm chúng mất tin tưởng trôngchờ ở viện binh, Lê Lợi cho giải bọn đô đốc Thôi Tụ cùng một số tù binh mang binh phùnguyên soái của Liễu Thăng, hai ấn thượng thư bằng bạc của Lý Khánh, Hoàng Phúc vớimột ít vũ khí, chiêng trống, sổ sách của viện binh địch tới trước thành Đông Quan, gọiđịch ra xem, lại trao cho chúng một bức thư của Nguyễn Trãi nói rõ sự thất bại thảm hạicủa viện binh và khuyên chúng đầu hàng. Trong thư, Nguyễn Trãi viết: ... Nay hãy đem những việc đã qua kể lại từng việc các đại nhân nghe, sau lấy việc ngàynay tỏ lòng tường tận để thấy nên chăng.Khi trước, việc ước hòa không những làm cho tôi và các đại nhân được yên lòng mà cảquân sĩ hai nước cũng thế. Ai cũng vui mừng nhảy nhót, tự bảo: Nam, Bắc từ nay vô sự.Nhưng không hiểu sao, hai ông Phương (Chính), Mã (Anh), cố chấp ý riêng, không biếtthông biến, đã ngăn cản việc ước hòa. Người xưa có câu lời nói làm hỏng việc, háchẳng phải sao? Từ đấy thân thiết hóa t hành thù địch, yên chuyển thành nguy... Việc ấylỗi tại ai? Song việc trước đã qua, không thể lấy lại được nữa.Nay An viễn hầu Liễu Thăng vâng mệnh đem hơn mười vạn binh tới Quảng Tây, hai lầnsắc thư gọi về, Liễu Thăng đã trót cầm quân, cưỡng mệnh cứ đi .Trái lòng người, nghịch lệnh vua, tiến quân tới cửa ải Chi Lăng, cùng quân sĩ giữ ải củata giao tranh một trận kịch liệt, cuối cùng bị quân ta giết tại trận. Bảo định bá thu thập t ànquân, ngày 25 tiến đến Cần Trạm, lại bị quân ta giết chết, Lý thượng thư cũng tử trận.Duy một mình Thôi đô đốc chạy thoát, nhưng vẫn tức tối không thôi, ngày 28 tiến quânđến Phố Cát, lại bị quân ta đánh bại. Quân sĩ mạnh ai nấy chạy, ẩn trốn tan tác, khí giớimất hết, chỉ còn lại hơn một vạn tàn quân. Quân ta đến nơi bao vây bốn mặt, muốn tiếnkhông hay, muốn lui không được. Đến nay đã một tháng 14 ngày, lương thực hết cả, quânnhân chết đói xác chất thành núi. Kế cùng sức hết, bèn xông vào vòng vây mạo hiểm rađánh, từ giờ Mão đến giờ Thân, sức không thể chống được. Quân của ông Thôi khi đó bịđánh giết gần hết, chỉ còn lại người gầy yếu ốm đau, tự mở cửa trại ra hàng. . .Ví bằng việc hòa giải đã xong, thì ngày nay t ất không có cái họa Liễu Thăng...Nay đem chân tình thực ý, phúc báo để cùng biết. Nếu như các đại nhân lại theo đúngước xưa, tôi mong được Sơn đại nhân (Sơn Thọ) qua sông cùng họp, tôi sẽ lui quân vềcác vùng Thanh Đàm, Ái Giang, để cho đại nhân được thung dung trở về nước.Nếu không thế, nhận mệnh vào đám tên đạn, để quyết sống mái, thì tôi xin quyết cùng màlàm, cần gì phải nói đi nói lại mãi làm gì?”.Thấy viện binh đã tan, kế đã cùng, bọn Vương Thông vừa lo sợ, vừa bối rối, không biếtnên xử trí như thế nào. Chúng ở trong cảnh hoàn toàn bế tắc: quân cô, lực kiệt, viện tuyệt,thế cùng, mà hàng thì sợ bị giết, đành kéo dài cố thủ trong thành.Các lãnh tụ nghĩa quân ra lệnh tăng cường vây hãm. Địch hoảng sợ. Đằng nào cũng chết,địch quyết định cứ liều đánh ra, may có cơ hội vượt được vây, về được nước. Chủ tướngđịch Vương Thông dốc hết quân, tự mình làm tướng, mở cửa thành ra đánh. Nghĩa quânnghênh chiến, đưa địch vào chỗ phục kích, đánh cho tan tác và truy kích đến tận cửa Namthành Đông Quan. Địch tuyệt vọng, thấy không thể cưỡng lại được nữa, đành gửi thư cầuhòa, bày tỏ nỗi lo sợ bị đánh. Nguyễn Trãi viết thư trả lời, đưa ra vấn đề hai bên trao đổinhững người thân tín làm con tin, để địch yên lòng:Ngày nọ, ta đưa thư, không thấy trả lời. Cho thông sự đi, e khẩn thuyết vô bằng, songviệc ngày trước đã qua, nói không lại được...Ta muốn phiền Sơn đại nhân là người cao tuổi qua sông cùng họp. Ta cũng cho một haiđầu mục hoặc người thân tín vào thành hầu tiếp. có như thế, hai bên mới khỏi nghi ngờnhau: Ta lập tức lui quân, mở lại đường về. Đại nhân còn muốn bảo gì ta đều nhất nhấtnghe theo. Nếu không thế thì nói muôn nghìn lời cũng là vô ích. . . .Bọn Vương Thông sợ chết, muốn hàng, nhưng dùng dằng không muốn bỏ thành, nên đãra nhiều lý lẽ để trì hoãn đầu hàng.Chúng viện lẽ: tướng đem quân ra cõi ngoài, không thể tự quyền, bỏ đất, cho người khácmà về, cho nên việc chúng ở hay về phải đợi lệnh triều đ ình của chúng. Như vậy là địchchỉ muốn đình chiến chứ chưa đầu hàng. Nguyễn Trãi đã viết thư bác bỏ lý lẽ của địch:Về việc ta muốn đại nhân rút quân, trước sau không thay đổi . . . Nhưng bảo lấy đấtđem cho người khác, là bày tôi không được quyền tự chuyện, ta cho là không đúng.Từ xưa, đế vương trị thiên hạ, chẳng qua chỉ có chín châu. Giao Chỉ là ở ngoài chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương năm: NGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ - phần 5 V. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN BẮT HÀNG MƯỜI VẠN GIẶC, CHẤM DỨT CHIẾN TRANHLược sử ngoại giao VN các thời trướcChương nămNGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ - phần5V. HỘI THỀ ĐÔNG QUAN BẮT HÀNG MƯỜI VẠN GIẶC, CHẤM DỨT CHIẾNTRANHĐánh tan hai đạo viện binh địch, các lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn chủ trương tiếp tục dụhàng địch trong các thành. Đối với địch ở Đông Quan, để làm chúng mất tin tưởng trôngchờ ở viện binh, Lê Lợi cho giải bọn đô đốc Thôi Tụ cùng một số tù binh mang binh phùnguyên soái của Liễu Thăng, hai ấn thượng thư bằng bạc của Lý Khánh, Hoàng Phúc vớimột ít vũ khí, chiêng trống, sổ sách của viện binh địch tới trước thành Đông Quan, gọiđịch ra xem, lại trao cho chúng một bức thư của Nguyễn Trãi nói rõ sự thất bại thảm hạicủa viện binh và khuyên chúng đầu hàng. Trong thư, Nguyễn Trãi viết: ... Nay hãy đem những việc đã qua kể lại từng việc các đại nhân nghe, sau lấy việc ngàynay tỏ lòng tường tận để thấy nên chăng.Khi trước, việc ước hòa không những làm cho tôi và các đại nhân được yên lòng mà cảquân sĩ hai nước cũng thế. Ai cũng vui mừng nhảy nhót, tự bảo: Nam, Bắc từ nay vô sự.Nhưng không hiểu sao, hai ông Phương (Chính), Mã (Anh), cố chấp ý riêng, không biếtthông biến, đã ngăn cản việc ước hòa. Người xưa có câu lời nói làm hỏng việc, háchẳng phải sao? Từ đấy thân thiết hóa t hành thù địch, yên chuyển thành nguy... Việc ấylỗi tại ai? Song việc trước đã qua, không thể lấy lại được nữa.Nay An viễn hầu Liễu Thăng vâng mệnh đem hơn mười vạn binh tới Quảng Tây, hai lầnsắc thư gọi về, Liễu Thăng đã trót cầm quân, cưỡng mệnh cứ đi .Trái lòng người, nghịch lệnh vua, tiến quân tới cửa ải Chi Lăng, cùng quân sĩ giữ ải củata giao tranh một trận kịch liệt, cuối cùng bị quân ta giết tại trận. Bảo định bá thu thập t ànquân, ngày 25 tiến đến Cần Trạm, lại bị quân ta giết chết, Lý thượng thư cũng tử trận.Duy một mình Thôi đô đốc chạy thoát, nhưng vẫn tức tối không thôi, ngày 28 tiến quânđến Phố Cát, lại bị quân ta đánh bại. Quân sĩ mạnh ai nấy chạy, ẩn trốn tan tác, khí giớimất hết, chỉ còn lại hơn một vạn tàn quân. Quân ta đến nơi bao vây bốn mặt, muốn tiếnkhông hay, muốn lui không được. Đến nay đã một tháng 14 ngày, lương thực hết cả, quânnhân chết đói xác chất thành núi. Kế cùng sức hết, bèn xông vào vòng vây mạo hiểm rađánh, từ giờ Mão đến giờ Thân, sức không thể chống được. Quân của ông Thôi khi đó bịđánh giết gần hết, chỉ còn lại người gầy yếu ốm đau, tự mở cửa trại ra hàng. . .Ví bằng việc hòa giải đã xong, thì ngày nay t ất không có cái họa Liễu Thăng...Nay đem chân tình thực ý, phúc báo để cùng biết. Nếu như các đại nhân lại theo đúngước xưa, tôi mong được Sơn đại nhân (Sơn Thọ) qua sông cùng họp, tôi sẽ lui quân vềcác vùng Thanh Đàm, Ái Giang, để cho đại nhân được thung dung trở về nước.Nếu không thế, nhận mệnh vào đám tên đạn, để quyết sống mái, thì tôi xin quyết cùng màlàm, cần gì phải nói đi nói lại mãi làm gì?”.Thấy viện binh đã tan, kế đã cùng, bọn Vương Thông vừa lo sợ, vừa bối rối, không biếtnên xử trí như thế nào. Chúng ở trong cảnh hoàn toàn bế tắc: quân cô, lực kiệt, viện tuyệt,thế cùng, mà hàng thì sợ bị giết, đành kéo dài cố thủ trong thành.Các lãnh tụ nghĩa quân ra lệnh tăng cường vây hãm. Địch hoảng sợ. Đằng nào cũng chết,địch quyết định cứ liều đánh ra, may có cơ hội vượt được vây, về được nước. Chủ tướngđịch Vương Thông dốc hết quân, tự mình làm tướng, mở cửa thành ra đánh. Nghĩa quânnghênh chiến, đưa địch vào chỗ phục kích, đánh cho tan tác và truy kích đến tận cửa Namthành Đông Quan. Địch tuyệt vọng, thấy không thể cưỡng lại được nữa, đành gửi thư cầuhòa, bày tỏ nỗi lo sợ bị đánh. Nguyễn Trãi viết thư trả lời, đưa ra vấn đề hai bên trao đổinhững người thân tín làm con tin, để địch yên lòng:Ngày nọ, ta đưa thư, không thấy trả lời. Cho thông sự đi, e khẩn thuyết vô bằng, songviệc ngày trước đã qua, nói không lại được...Ta muốn phiền Sơn đại nhân là người cao tuổi qua sông cùng họp. Ta cũng cho một haiđầu mục hoặc người thân tín vào thành hầu tiếp. có như thế, hai bên mới khỏi nghi ngờnhau: Ta lập tức lui quân, mở lại đường về. Đại nhân còn muốn bảo gì ta đều nhất nhấtnghe theo. Nếu không thế thì nói muôn nghìn lời cũng là vô ích. . . .Bọn Vương Thông sợ chết, muốn hàng, nhưng dùng dằng không muốn bỏ thành, nên đãra nhiều lý lẽ để trì hoãn đầu hàng.Chúng viện lẽ: tướng đem quân ra cõi ngoài, không thể tự quyền, bỏ đất, cho người khácmà về, cho nên việc chúng ở hay về phải đợi lệnh triều đ ình của chúng. Như vậy là địchchỉ muốn đình chiến chứ chưa đầu hàng. Nguyễn Trãi đã viết thư bác bỏ lý lẽ của địch:Về việc ta muốn đại nhân rút quân, trước sau không thay đổi . . . Nhưng bảo lấy đấtđem cho người khác, là bày tôi không được quyền tự chuyện, ta cho là không đúng.Từ xưa, đế vương trị thiên hạ, chẳng qua chỉ có chín châu. Giao Chỉ là ở ngoài chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử ngoại giao Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 126 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
82 trang 82 0 0
-
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 72 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 55 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 46 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0