Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương tám: NGOẠI GIAO THỜI LÊ - TRỊNH NGUYỄN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1529 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng tiến đánh nhà Mạc để khôi phục ngôi vua cho nhà Lê. Công cuộc chưa thành thì năm 1545, ông bị đầu độc chết. Quyền bính rơi vào tay con rể là Trịnh Kiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương tám: NGOẠI GIAO THỜI LÊ - TRỊNH NGUYỄNLược sử ngoại giao VN các thời trướcChương támNGOẠI GIAO THỜI LÊ - TRỊNH NGUYỄN( Thế kỷ XVI - XVII ) – phần 1Năm 1529 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng tiến đánhnhà Mạc để khôi phục ngôi vua cho nhà Lê. Côngcuộc chưa thành thì năm 1545, ông bị đầu độc chết.Quyền bính rơi vào tay con rể là Trịnh Kiểm.Sợ các con Nguyễn Kim đòi chia sẻ quyền lực vớimình, Trịnh Kiểm mưu giết con cả Nguyễn Kim làNguyễn Uông.Con trai thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng sợ tai vạtới mình, năm 1558 xin đi trấn thủ Thuận Hóa, tạo cơsở cho sự hình thành chính quyền họ Nguyễn ở NamHà sau này.Năm 1570, Trịnh Kiểm chết. Trịnh Tùng là con thứ,giành quyền thay cha làm Tả thừa tướng, Tiết chếchư quân. Năm 1599, Trịnh Tùng tự xưng Đô nguyênsoái, Tổng quốc chính, Thượng phụ, Bình An vương,định lệ cấp bổng lộc cho vua Lê: được thu thuế 1.000xã để tiêu dùng và 5.000 lính làm quân túc vệ. Cònviệc dân, việc nước, việc trong triều ngoài trấn đềutrong tay họ Trịnh, cha truyền con nối cầm giữ chínhquyền, lập thành một họ Chúa: Chúa Trịnh. Ở trongNam, Nguyễn Hoàng và con cháu cũng biệt lập mộtchính quyền riêng, tự ý cha truyền con nối, cũng trởthành một dòng họ Chúa: Chúa Nguyễn. Hai họTrịnh - Nguyễn chia đôi sơn hà, lấy sông Gianh(Quảng Bình) làm ranh giới Nam Bắc, có triều đìnhriêng, có quân đội riêng, có chính sách đối nội đốingoại riêng. Họ đã gây nội chiến, bảy lần đem đạiquân, mỗi lần hàng chục vạn người, đánh phá lẫnnhau thật ác liệt.Đối với bên ngoài, hai họ Trịnh - Nguyễn đều muốntranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nước này nướckhác, để có lợi thế đánh phá lẫn nhau.I- NGOẠI GIAO CỦA LÊ - TRỊNH Ở BẮC HÀ1. Quan hệ với Trung QuốcBắc Hà tiếp tục nền nếp giao hảo với Trung Quốc,cầu phong, nộp cống như các thời trước. Cầu phong,như chúa Trịnh Tráng đã nhận định là để lấy vănbản có tính pháp lý”(Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử)của nước lớn bảo đảm an ninh an toàn của nước nhỏ.Năm 1637, chúa Trịnh cho sứ sang Trung Quốc cầuphong cho vua Lê, nhưng nhà Minh lúc này đã suyyếu không dám gia phong, chỉ gửi chiếu thư, “vỗ vềkhen ngợi. Tuy vậy thái độ nước lớn không thay đổi,vẫn ngạo nghễ, hống hách với nước nhỏ. Khoảngnăm 1630, một sứ thần của ta là Giang Văn Minh tớiBắc Kinh. Trong một buổi triều kiến, vua Minh racâu đối cho sứ ta:Đồng trụ chí kim tồn cổ lục”.(Đồng trụ tới nay, rêu xanh chưa hết)Ý muốn nhắc lại rằng cột đồng trụ mà xưa Mã Viện(thời Hán) dựng lên khi hắn đánh chiếm Việt Nam tớinay vẫn còn đấy.Giang Văn Minh không chịu khuất phục đáp lại bằngvế đối:“Đằng Giang tự cổ huyết do hồng(Bạch Đằng tự xưa máu đỏ vẫn còn)Với vế đối của mình, Giang Văn Minh cũng nhắc lạirằng: sông Bạch Đằng từ xưa vẫn còn đỏ máu giặcxâm lược, để khẳng định nhân dân ta đã nhiều lầnđánh thắng ngoại xâm và cảnh cáo đừng kẻ ngoạibang nào mưu đồ xâm lược nước ta mà thất bại.Năm 1644, người Mãn Châu tiến vào xâm lượcTrung Quốc, đánh đổ nhà Minh, lập triều Thanh.Nhưng nhà Thanh chưa tiến quân xuống tới miềnnam Trung Quốc. Trước tình hình. đó, năm 1647,Trịnh Tráng cho quân ta sang chiếm giữ Quảng Tây.Nhà Thanh từ Bắc Kinh phải cho người tới giao thiệpvới chúa Trịnh. Chúa Trịnh mới rút quân về.Đầu năm 1651, nhà Minh bị quân Thanh đánh đuổiphải chạy tản đi. Một người trong hoàng tộc nhàMinh lập triều đình ở Nam Ninh (Quảng Tây) chongười sang ta cầu cứu. Vua Lê, chúa Trịnh cho đemquân và lương sang giúp Minh chống Thanh. Cuốinăm 1651, nhà Minh cho sứ sang phong Trịnh Tránglàm Phó quốc vương.Năm 1663, nhà Minh không còn, vua Thanh cho sứsang Việt Nam. Chúa Trịnh cho sứ sang đáp lễ. Năm1667, vua Thanh là Khang Hy phong vua Lê làm AnNam quốc vương. Nhưng việc giao hảo giữa ta vàThanh không được lâu. Trong vòng hai mươi nămsau, quân Thanh liên tục xâm chiếm biên giới nướcta.Năm 1688, quân Thanh đánh chiếm các động thuộcba châu Vị Xuyên, Bảo Lạc, Thủy Vĩ, miền Tây Bắcnước ta, đặt tuần ty thu thuế buôn bán. Nhà Lê đưathư yêu cầu trả lại đất, nhà Thanh không trả và khôngrút quân về Trung Quốc.Năm sau (1689) quân Thanh lại xâm phạm miềnĐông Bắc nước ta, lấn chiếm châu Lộc Bình (LạngSơn). Nhà Lê cho người đi Thanh tranh biện đòi lại,nhưng cuối cùng đất vẫn mất.Tuy vậy, bên ta không ngừng đấu tranh đòi đất. Năm1728, Trung Quốc phải trả ta khu mỏ đồng Tụ Longở phía bắc tỉnh Tuyên Quang.Năm 1771, nhà Thanh lại lấn chiếm đất đai châu LộcBình (Lạng Sơn). Nhà Trịnh cho quân lên biên giới,nhà Thanh phải rút quân về nước.2. Quan hệ với Lào và tiếp xúc với người phươngTâyTrong các nước láng giềng, triều đình Lê - Trịnh cóquan hệ chặt chẽ với Lào. Thời kỳ này, nước Lào cóbiến, một người con của vua Lào là Triều Phúc chạysang Việt Nam lánh nạn.Năm 1696, chúa Trình cho đưa Triều Phúc về Lào đểlên ngôi vua. Năm 1718, chúa Trịnh gả một ngườicon gái tôn thất cho vua Lào - Triều Phúc.Với các nước phương Tây, triều đình Lê - Trịnh chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Chương tám: NGOẠI GIAO THỜI LÊ - TRỊNH NGUYỄNLược sử ngoại giao VN các thời trướcChương támNGOẠI GIAO THỜI LÊ - TRỊNH NGUYỄN( Thế kỷ XVI - XVII ) – phần 1Năm 1529 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng tiến đánhnhà Mạc để khôi phục ngôi vua cho nhà Lê. Côngcuộc chưa thành thì năm 1545, ông bị đầu độc chết.Quyền bính rơi vào tay con rể là Trịnh Kiểm.Sợ các con Nguyễn Kim đòi chia sẻ quyền lực vớimình, Trịnh Kiểm mưu giết con cả Nguyễn Kim làNguyễn Uông.Con trai thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng sợ tai vạtới mình, năm 1558 xin đi trấn thủ Thuận Hóa, tạo cơsở cho sự hình thành chính quyền họ Nguyễn ở NamHà sau này.Năm 1570, Trịnh Kiểm chết. Trịnh Tùng là con thứ,giành quyền thay cha làm Tả thừa tướng, Tiết chếchư quân. Năm 1599, Trịnh Tùng tự xưng Đô nguyênsoái, Tổng quốc chính, Thượng phụ, Bình An vương,định lệ cấp bổng lộc cho vua Lê: được thu thuế 1.000xã để tiêu dùng và 5.000 lính làm quân túc vệ. Cònviệc dân, việc nước, việc trong triều ngoài trấn đềutrong tay họ Trịnh, cha truyền con nối cầm giữ chínhquyền, lập thành một họ Chúa: Chúa Trịnh. Ở trongNam, Nguyễn Hoàng và con cháu cũng biệt lập mộtchính quyền riêng, tự ý cha truyền con nối, cũng trởthành một dòng họ Chúa: Chúa Nguyễn. Hai họTrịnh - Nguyễn chia đôi sơn hà, lấy sông Gianh(Quảng Bình) làm ranh giới Nam Bắc, có triều đìnhriêng, có quân đội riêng, có chính sách đối nội đốingoại riêng. Họ đã gây nội chiến, bảy lần đem đạiquân, mỗi lần hàng chục vạn người, đánh phá lẫnnhau thật ác liệt.Đối với bên ngoài, hai họ Trịnh - Nguyễn đều muốntranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nước này nướckhác, để có lợi thế đánh phá lẫn nhau.I- NGOẠI GIAO CỦA LÊ - TRỊNH Ở BẮC HÀ1. Quan hệ với Trung QuốcBắc Hà tiếp tục nền nếp giao hảo với Trung Quốc,cầu phong, nộp cống như các thời trước. Cầu phong,như chúa Trịnh Tráng đã nhận định là để lấy vănbản có tính pháp lý”(Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử)của nước lớn bảo đảm an ninh an toàn của nước nhỏ.Năm 1637, chúa Trịnh cho sứ sang Trung Quốc cầuphong cho vua Lê, nhưng nhà Minh lúc này đã suyyếu không dám gia phong, chỉ gửi chiếu thư, “vỗ vềkhen ngợi. Tuy vậy thái độ nước lớn không thay đổi,vẫn ngạo nghễ, hống hách với nước nhỏ. Khoảngnăm 1630, một sứ thần của ta là Giang Văn Minh tớiBắc Kinh. Trong một buổi triều kiến, vua Minh racâu đối cho sứ ta:Đồng trụ chí kim tồn cổ lục”.(Đồng trụ tới nay, rêu xanh chưa hết)Ý muốn nhắc lại rằng cột đồng trụ mà xưa Mã Viện(thời Hán) dựng lên khi hắn đánh chiếm Việt Nam tớinay vẫn còn đấy.Giang Văn Minh không chịu khuất phục đáp lại bằngvế đối:“Đằng Giang tự cổ huyết do hồng(Bạch Đằng tự xưa máu đỏ vẫn còn)Với vế đối của mình, Giang Văn Minh cũng nhắc lạirằng: sông Bạch Đằng từ xưa vẫn còn đỏ máu giặcxâm lược, để khẳng định nhân dân ta đã nhiều lầnđánh thắng ngoại xâm và cảnh cáo đừng kẻ ngoạibang nào mưu đồ xâm lược nước ta mà thất bại.Năm 1644, người Mãn Châu tiến vào xâm lượcTrung Quốc, đánh đổ nhà Minh, lập triều Thanh.Nhưng nhà Thanh chưa tiến quân xuống tới miềnnam Trung Quốc. Trước tình hình. đó, năm 1647,Trịnh Tráng cho quân ta sang chiếm giữ Quảng Tây.Nhà Thanh từ Bắc Kinh phải cho người tới giao thiệpvới chúa Trịnh. Chúa Trịnh mới rút quân về.Đầu năm 1651, nhà Minh bị quân Thanh đánh đuổiphải chạy tản đi. Một người trong hoàng tộc nhàMinh lập triều đình ở Nam Ninh (Quảng Tây) chongười sang ta cầu cứu. Vua Lê, chúa Trịnh cho đemquân và lương sang giúp Minh chống Thanh. Cuốinăm 1651, nhà Minh cho sứ sang phong Trịnh Tránglàm Phó quốc vương.Năm 1663, nhà Minh không còn, vua Thanh cho sứsang Việt Nam. Chúa Trịnh cho sứ sang đáp lễ. Năm1667, vua Thanh là Khang Hy phong vua Lê làm AnNam quốc vương. Nhưng việc giao hảo giữa ta vàThanh không được lâu. Trong vòng hai mươi nămsau, quân Thanh liên tục xâm chiếm biên giới nướcta.Năm 1688, quân Thanh đánh chiếm các động thuộcba châu Vị Xuyên, Bảo Lạc, Thủy Vĩ, miền Tây Bắcnước ta, đặt tuần ty thu thuế buôn bán. Nhà Lê đưathư yêu cầu trả lại đất, nhà Thanh không trả và khôngrút quân về Trung Quốc.Năm sau (1689) quân Thanh lại xâm phạm miềnĐông Bắc nước ta, lấn chiếm châu Lộc Bình (LạngSơn). Nhà Lê cho người đi Thanh tranh biện đòi lại,nhưng cuối cùng đất vẫn mất.Tuy vậy, bên ta không ngừng đấu tranh đòi đất. Năm1728, Trung Quốc phải trả ta khu mỏ đồng Tụ Longở phía bắc tỉnh Tuyên Quang.Năm 1771, nhà Thanh lại lấn chiếm đất đai châu LộcBình (Lạng Sơn). Nhà Trịnh cho quân lên biên giới,nhà Thanh phải rút quân về nước.2. Quan hệ với Lào và tiếp xúc với người phươngTâyTrong các nước láng giềng, triều đình Lê - Trịnh cóquan hệ chặt chẽ với Lào. Thời kỳ này, nước Lào cóbiến, một người con của vua Lào là Triều Phúc chạysang Việt Nam lánh nạn.Năm 1696, chúa Trình cho đưa Triều Phúc về Lào đểlên ngôi vua. Năm 1718, chúa Trịnh gả một ngườicon gái tôn thất cho vua Lào - Triều Phúc.Với các nước phương Tây, triều đình Lê - Trịnh chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử trang phục việt lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử ngoại giao Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 198 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
82 trang 75 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 43 0 0