Lượng dinh dưỡng N, P, K cây lúa hấp thu trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Xác định hàm lượng N, P, K có trong các bộ phận của cây lúa, nhu cầu N, P, K cần để sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân và Hè Thu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng dinh dưỡng N, P, K cây lúa hấp thu trên đất phèn đồng bằng sông Cửu LongVietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 3: 187-195 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(3): 187-195 www.vnua.edu.vn LƯỢNG DINH DƯỠNG N, P, K CÂY LÚA HẤP THU TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngô Ngọc Hưng*, Lê Văn Dang, Lâm Ngọc Phương Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ngochung@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 12.09.2018 Ngày chấp nhận đăng: 27.05.2019 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm: (i) xác định hàm lượng N, P, K có trong các bộ phận của cây lúa; (ii) nhu cầu N, P,K cần để sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân và Hè Thu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL). Mô hình trình 2diễn 1.000m được thực hiện trên đất phèn trong vụ Hè Thu 2015 và Đông Xuân 2015-2016 ở 5 địa điểm khác nhauở ĐBSCL, bao gồm Phụng Hiệp-tỉnh Hậu Giang, Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang, Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu, Long Mỹ - tỉnhHậu Giang, Tháp Mười - tỉnh Đồng Tháp. Ở mỗi địa điểm, 03 ruộng của nông dân có cùng loại đất được chọn đểthực hiện thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng N, P và K trung bình của hạt lúa là 1,08% N, 0,44%P2O5, 0,33% K2O và trong rơm là 0,62% N, 0,27% P2O5, 1,67% K2O. Lượng dưỡng chất N, P, K có trong 1 tấn hạtlúa là 10,8 kg N - 4,4 kg P2O5 - 3,3 kg K2O. Để sản xuất ra 1 tấn hạt, trung bình cây lúa sẽ tiêu thụ 17 kg N - 7 kgP2O5 và 20 kg K2O. Trong trường hợp rơm được trả lại đất sau khi thu hoạch,với năng suất lúa ở vụ Hè Thu là 5,0tấn/ha thì tổng lượng N, P, K lấy đi là 54 kg N - 22 kg P2O5 - 16,5 kg K2O. Với năng suất lúa vụ Đông Xuân đạt 7tấn/ha thì lượng NPK lấy đi là 75,6 kg N - 30,8 kg P2O5 - 23,1 kg K2O. Từ khóa: Năng suất lúa, hàm lượng NPK, NPK hấp thu, đất phèn, đồng bằng sông Cửu Long. Uptake of N, P, K by Rice Plants in Acid Sulfate Soils of the Mekong Delta ABSTRACT The objectives of the research were to determine: (i) N, P, and K contents of rice plants and (ii) uptakerequirements for N, P, and K to produce rice grain in dry and wet seasons in Mekong Delta acid sulfate soils. Field 2demonstration plots of 1.000m were conducted on acid sulfate soils located at five locations in the Mekong Delta,during the wet season (WS) 2015 and the dry season (DS) of 2015-2016. The locations were Phung Hiep- Hau Giang,Hon Dat- Kien Giang, Hong Dan-Bac Lieu, Long My-Hau Giang, and Thap Muoi-Dong Thap. For each location, threefarm plots with the same soil type were selected. Results showed that the average contents of N, P, K in the grains were1.08% N, 0.44% P2O5, 0.33% K2O, respectively. The figures f in rice straw were 0,62% N, 0,27% P2O5, 1,67% K2O,respectively. To produce one ton of grain, the rice plant took-up 17 kg N - 7 kg P2O5 and 20 kg K2O. The average rice -1 -1yield in the wet season was 5.0 t ha and in dry season was 7.0 t ha . In the case without return of rice straw into thesoil, the amount of N, P, K removed by rice grain was 54 kgN - 22 kg P2O5 - 16,5 kg K2O, in WS and 75,6 kg N - 30,8 kgP2O5 - 23,1 kg K2O in DS. Keywords: Rice yield, NPK content, NPK uptake, Mekong Delta, acid sulfate soil. axit nucleic, thúc đẩy đẻ nhánh, trổ bông. Kali1. ĐẶT VẤN ĐỀ giúp tăng khả năng chống chịu của cây lúa Dinh dưỡng khoáng NPK là nguồn dinh trong điều kiện bất lợi, tăng cường khả năngdưỡng quan trọng cho sinh trưởng và phát tích lũy chất về hạt và nâng cao chất lượngtriển của cây lúa. Đạm giữ vai trò quan trọng gạo. Nguồn cung cấp dinh dưỡng NPK cho câytrong các hoạt động sinh học, thành phần của lúa chủ yếu là từ đất, phân bón và thải thựcprotein. Lân là nguồn năng lượng vận chuyển vật để lại. Ngoài ra, nó còn được bổ sung thêmvà bảo tồn vật chất, P cần thiết cho hình thành từ nước tưới, nước mưa và vi sinh vật có trong 187Lượng dinh dưỡng N, P, K cây lúa hấp thu trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Longđất (Fairhurst et al., 2007; Phạm Sỹ Tân & - tỉnh Đồng Tháp. Ở mỗi địa điểm được thựcChu Văn Hách, 2012). Ở ĐBSCL phân đạm hiện trên 03 ruộng nông dân trong cùng xãthường được khuyến cáo sử dụng khoảng 100- không có biến động về tính chất đất. Năng suất120 kg N/ha trong vụ Đông Xuân và 80-100 kg lúa được xác định vào giai đoạn thu hoạch vàN/ha trong vụ Hè Thu. Phân lân bón cho lúa việc lấy mẫu cho xác định hàm lượng N, P và Kđược dùng ở mức 60-80 kg P2O5/ha và kali được trong cây lúa được thực hiện trên 04 ô lặp lạikhuyến cáo bón ở liều lượng 30-50 kg K2O/ha cho mỗi ruộng, với diện tích mỗi ô là 25 m2.(Phạm Sỹ Tân 2001 và 2005). Tuy nhiên, ở các Công thức bón phân sử dụng cho tất cả địa điểmđiều kiện thổ nhưỡng khác nhau cũng như thí nghiệm ở vụ Hè Thu là: 80 N - 60 P2O5 - 30năng suất lúa đạt được khác nhau, sẽ đưa đến K2O (kg/ha); vụ Đông Xuân: 100 N - 60 P2O5 - 30nhu cầu phân bón có sự chênh lệch nhau. Theo K2O (kg/ha).các kết quả nghiên cứu về lượng phân NPK cầnbón để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng dinh dưỡng N, P, K cây lúa hấp thu trên đất phèn đồng bằng sông Cửu LongVietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 3: 187-195 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(3): 187-195 www.vnua.edu.vn LƯỢNG DINH DƯỠNG N, P, K CÂY LÚA HẤP THU TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngô Ngọc Hưng*, Lê Văn Dang, Lâm Ngọc Phương Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ngochung@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 12.09.2018 Ngày chấp nhận đăng: 27.05.2019 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm: (i) xác định hàm lượng N, P, K có trong các bộ phận của cây lúa; (ii) nhu cầu N, P,K cần để sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân và Hè Thu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL). Mô hình trình 2diễn 1.000m được thực hiện trên đất phèn trong vụ Hè Thu 2015 và Đông Xuân 2015-2016 ở 5 địa điểm khác nhauở ĐBSCL, bao gồm Phụng Hiệp-tỉnh Hậu Giang, Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang, Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu, Long Mỹ - tỉnhHậu Giang, Tháp Mười - tỉnh Đồng Tháp. Ở mỗi địa điểm, 03 ruộng của nông dân có cùng loại đất được chọn đểthực hiện thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng N, P và K trung bình của hạt lúa là 1,08% N, 0,44%P2O5, 0,33% K2O và trong rơm là 0,62% N, 0,27% P2O5, 1,67% K2O. Lượng dưỡng chất N, P, K có trong 1 tấn hạtlúa là 10,8 kg N - 4,4 kg P2O5 - 3,3 kg K2O. Để sản xuất ra 1 tấn hạt, trung bình cây lúa sẽ tiêu thụ 17 kg N - 7 kgP2O5 và 20 kg K2O. Trong trường hợp rơm được trả lại đất sau khi thu hoạch,với năng suất lúa ở vụ Hè Thu là 5,0tấn/ha thì tổng lượng N, P, K lấy đi là 54 kg N - 22 kg P2O5 - 16,5 kg K2O. Với năng suất lúa vụ Đông Xuân đạt 7tấn/ha thì lượng NPK lấy đi là 75,6 kg N - 30,8 kg P2O5 - 23,1 kg K2O. Từ khóa: Năng suất lúa, hàm lượng NPK, NPK hấp thu, đất phèn, đồng bằng sông Cửu Long. Uptake of N, P, K by Rice Plants in Acid Sulfate Soils of the Mekong Delta ABSTRACT The objectives of the research were to determine: (i) N, P, and K contents of rice plants and (ii) uptakerequirements for N, P, and K to produce rice grain in dry and wet seasons in Mekong Delta acid sulfate soils. Field 2demonstration plots of 1.000m were conducted on acid sulfate soils located at five locations in the Mekong Delta,during the wet season (WS) 2015 and the dry season (DS) of 2015-2016. The locations were Phung Hiep- Hau Giang,Hon Dat- Kien Giang, Hong Dan-Bac Lieu, Long My-Hau Giang, and Thap Muoi-Dong Thap. For each location, threefarm plots with the same soil type were selected. Results showed that the average contents of N, P, K in the grains were1.08% N, 0.44% P2O5, 0.33% K2O, respectively. The figures f in rice straw were 0,62% N, 0,27% P2O5, 1,67% K2O,respectively. To produce one ton of grain, the rice plant took-up 17 kg N - 7 kg P2O5 and 20 kg K2O. The average rice -1 -1yield in the wet season was 5.0 t ha and in dry season was 7.0 t ha . In the case without return of rice straw into thesoil, the amount of N, P, K removed by rice grain was 54 kgN - 22 kg P2O5 - 16,5 kg K2O, in WS and 75,6 kg N - 30,8 kgP2O5 - 23,1 kg K2O in DS. Keywords: Rice yield, NPK content, NPK uptake, Mekong Delta, acid sulfate soil. axit nucleic, thúc đẩy đẻ nhánh, trổ bông. Kali1. ĐẶT VẤN ĐỀ giúp tăng khả năng chống chịu của cây lúa Dinh dưỡng khoáng NPK là nguồn dinh trong điều kiện bất lợi, tăng cường khả năngdưỡng quan trọng cho sinh trưởng và phát tích lũy chất về hạt và nâng cao chất lượngtriển của cây lúa. Đạm giữ vai trò quan trọng gạo. Nguồn cung cấp dinh dưỡng NPK cho câytrong các hoạt động sinh học, thành phần của lúa chủ yếu là từ đất, phân bón và thải thựcprotein. Lân là nguồn năng lượng vận chuyển vật để lại. Ngoài ra, nó còn được bổ sung thêmvà bảo tồn vật chất, P cần thiết cho hình thành từ nước tưới, nước mưa và vi sinh vật có trong 187Lượng dinh dưỡng N, P, K cây lúa hấp thu trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Longđất (Fairhurst et al., 2007; Phạm Sỹ Tân & - tỉnh Đồng Tháp. Ở mỗi địa điểm được thựcChu Văn Hách, 2012). Ở ĐBSCL phân đạm hiện trên 03 ruộng nông dân trong cùng xãthường được khuyến cáo sử dụng khoảng 100- không có biến động về tính chất đất. Năng suất120 kg N/ha trong vụ Đông Xuân và 80-100 kg lúa được xác định vào giai đoạn thu hoạch vàN/ha trong vụ Hè Thu. Phân lân bón cho lúa việc lấy mẫu cho xác định hàm lượng N, P và Kđược dùng ở mức 60-80 kg P2O5/ha và kali được trong cây lúa được thực hiện trên 04 ô lặp lạikhuyến cáo bón ở liều lượng 30-50 kg K2O/ha cho mỗi ruộng, với diện tích mỗi ô là 25 m2.(Phạm Sỹ Tân 2001 và 2005). Tuy nhiên, ở các Công thức bón phân sử dụng cho tất cả địa điểmđiều kiện thổ nhưỡng khác nhau cũng như thí nghiệm ở vụ Hè Thu là: 80 N - 60 P2O5 - 30năng suất lúa đạt được khác nhau, sẽ đưa đến K2O (kg/ha); vụ Đông Xuân: 100 N - 60 P2O5 - 30nhu cầu phân bón có sự chênh lệch nhau. Theo K2O (kg/ha).các kết quả nghiên cứu về lượng phân NPK cầnbón để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng suất lúa Hàm lượng NPK NPK hấp thu Đất phèn đồng bằng sông Cửu Long Dinh dưỡng khoáng NPKGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 34 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 26 1 0 -
8 trang 19 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
27 trang 15 0 0
-
Tuyển chọn một số giống cây trồng thích hợp cho vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá
9 trang 15 0 0 -
GIF1: Gene ảnh hưởng đến năng suất lúa
3 trang 15 0 0 -
55 trang 14 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
5 trang 14 0 0