Danh mục

Mật độ gieo sạ và mức độ phân lân trong điều kiện có xử lý Dasvila cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.01 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mật độ sạ và mức độ phân lân áp dụng cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm được thực hiện theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp lại và 2 nhân tố (3 mật độ sạ: 100, 160 và 220 kg/ha và 2 liều lượng lân: 0 và 50 kg P2O2/ha).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mật độ gieo sạ và mức độ phân lân trong điều kiện có xử lý Dasvila cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế caoTạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42Trường Đại học An GiangMẬT ĐỘ GIEO SẠ VÀ MỨC ĐỘ PHÂN LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ XỬ LÝ DASVILACHO LÚA ĐẠT NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAOĐoàn Văn Hổ11ThS. Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/03/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:02/05/14Ngày chấp nhận đăng:30/07/14Title:Seeding density, phosphatelevel and handling withDasvila for rice to high yieldand economic efficiencyTừ khóa:Mật độ sạ, liều lượng lân,dasvilaABSTRACTThe objective of this research was to determine the effects of seeding density andphosphate level on rice yield and economic efficiency. Field experiments wereestablished using a randomized complete block design with three replicates andtwo factors of seeding density (three levels of 100, 160 and 220 kg/ha) andphosphate (two levels of 0 and 50 kg P2O5/ha). Results showed that the highestyield and economic efficiency were for the treatments of 165 kg seed/ha withDASVILA and without phosphate.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này là xác định mật độ sạ và mức độ phân lân áp dụngcho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm được thực hiện theokhối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp lại và 2 nhân tố (3 mật độ sạ: 100, 160 và220 kg/ha và 2 liều lượng lân: 0 và 50 kg P2O2/ha). Kết quả cho thấy sử dụngmật độ sạ 165 kg/ha kết hợp bón DASVILA, không bón Lân cho năng suất vàhiệu quả kinh tế cao nhất.Keywords:Seeding density, phosphaterate, dasvilahòa tan lân. Nhờ vậy, nông dân tiết kiệm được 3050% phân đạm hóa học và 100% lân (TTXVN,2009).1. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu của Dobermann và Fairhurst (2000)cho thấy để có năng suất 6T/ha, cây lúa cần 162kg N/ha, trong đó có 115 kg N từ phân bón, 2 kgN từ nước mưa, 5 kg N từ nước tưới và 40 kg N từcố định khí N2. Tuy nhiên, cây chỉ sử dụng 63 kgN cho hạt lúa, 40 kg N cho rơm rạ, còn lại 60 kgN bị thất thoát do trực di 10kg và bay hơi 50 kg(Bùi Kim Ngân, 2009). Lượng đạm bị khử và bốchơi làm ô nhiễm môi trường không khí, đạm rửatrôi làm ô nhiễm nguồn nước (Nguyễn Hữu Hiệp,& cs., 2005).Trong sản xuất hiện nay, nông dân áp dụng mậtđộ gieo sạ rất khác nhau theo chương trình 3 giảm3 tăng, khuyến cáo sử dụng giống mật độ 100-120kg/ha (sạ thẳng) hoặc 70-100 kg/ha (sạ hàng) vànhiều mật độ sạ khác mà nông dân đang áp dụng,lượng giống cho một hecta dao động từ 170 – 220kg, trung bình 210 kg/ha (Phạm Sỹ Tân, 2004).Kết quả nghiên cứu Đoàn Văn Hổ (2010) trêngiống OM 4218 cho thấy việc sử dụng DASVILAtính trên 1 ha sẽ giảm được từ 40 đến 80 kg N màvẫn đảm bảo năng suất. Tuy nhiên, về mật độ gieosạ và mức độ Lân áp dụng ở mức độ nào cho năngsuất, hiệu quả kinh tế cao chưa được nghiên cứu,đây cũng là mục tiêu của đề tài này.Tại Hội thảo đánh giá kết quả khảo nghiệm phânvi sinh Dasvila tổ chức tại huyện Lấp Vò - ĐồngTháp vào tháng 9/2008 cho thấy, ruộng lúa bónphân vi sinh bằng cách trộn dịch vi khuẩn với hạtgiống trước khi sạ, vi khuẩn này sẽ sống cộngsinh trong rễ, lá và thân lúa, giúp cố định đạm và38Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42Trường Đại học An Giang2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcho các nghiệm thức: 12 kg giống/lít Dasvila (liềulượng theo khuyến cáo nhà sản xuất), 80 kg N/ha(Đoàn Văn Hổ, 2010) và 40 kg K2O/ha. Ngoài rabố trí thêm nghiệm thức đối chứng sản xuất nhưnông dân: mật độ sạ 180 kg giống/ha, không xử lýDasvila, sử dụng phân 120- 50- 40 NPK để đánhgiá so sánh với các nghiệm thức thí nghiệm. Quitrình canh tác, chăm sóc, bảo vệ thực vật,… ápdụng giống nhau cho các nghiệm thức. Riêng loạiphân và qui trình bón phân đối với các nghiệmthức như sau:Thí nghiệm được bố trí vào vụ Hè Thu 2010 tại ấpVĩnh Hiệp 1, thuộc xã Vĩnh Nhuận, huyện ChâuThành, An Giang. Trên loại hình thổ nhưỡngHumi Umbric Gleysols (ký hiệu Gluh: đất glây,đọng mùn, dinh dưỡng kém). Gồm 6 nghiệm thức,bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên 2nhân tố mật độ sạ và Lân (3 mật độ sạ: 100, 160và 220 kg/ha và 2 mức độ Lân: 0 và 50 kgP2O5/ha), 3 lần lặp lại. Giống được sử dụng là OM4218, phân Dasvila, Đạm và Kali áp dụng chungNghiệm thứcBón lần 1: 10 NSGBón lần 2: 20 NSGA, B, CD, E, F, G30% URÊ40 % URÊ+ 50%KCl30% URÊ + 100% DAP40 % URÊ+ 50%KCl(NSG: ngày sau khi gieo)Bón lần 3: 35-45 NSG30% URÊ+ 50% KCl30% URÊ+ 50% KClnghĩa ở các nghiệm thức. Các nghiệm thức có sốhạt trên bông biến động thấp nhất 41 hạt (C) vàcao nhất 52 hạt (D), các nghiệm thức còn lại biếnđộng từ 46 – 50 hạt. Do trong điều kiện thínghiệm các nghiệm thức cùng chịu tác động nhưnhau về yếu tố di truyền (cùng loại giống), kỹthuật canh tác và điều kiện thời tiết nên góp phầntạo thành năng suất không khác biệt.Phân tích số liệu sử dụng phần mềm Excel, SPSS,Graph: phân tích kiểm định F và Duncan, thiết lậpphương trình và vẽ biểu đồ hồi qui tươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: