Danh mục

Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.90 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương thức và mức độ con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho đến giai đoạn hiện nay đã đưa hành tinh của chúng ta vào vòng nguy hiểm. Hậu quả là khí hậu toàn cầu biến đổi khó lường, thiên tai ngày càng gia tăng, mực nước biển dâng cao đi kèm suy giảm hệ sinh thái… trở thành hiểm họa thật sự đối với sự sinh tồn và phát triển thế giới. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không nằm ngoài sự ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 197-205 Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội TS. Bùi Đại Dũng* Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Phương thức và mức độ con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho đến giai đoạn hiện nay đã đưa hành tinh của chúng ta vào vòng nguy hiểm. Hậu quả là khí hậu toàn cầu biến đổi khó lường, thiên tai ngày càng gia tăng, mực nước biển dâng cao đi kèm suy giảm hệ sinh thái… trở thành hiểm họa thật sự đối với sự sinh tồn và phát triển thế giới. Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung không nằm ngoài sự ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKHTC). Nhìn lại biến đổi của Thăng Long - Hà Nội thời gian qua và những khả năng ảnh hưởng của BĐKHTC trong thời gian tới, bài viết này đề cập vấn đề: “Lượng giá tổn thất do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với Hà Nội” dưới giác độ đề xuất xây dựng một công cụ quản lý nhà nước liên ngành và phác hoạ mục tiêu mà công cụ này cần thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra trong bối cảnh BĐKHTC hiện nay, và trước mắt có thể thực hiện thí điểm trong phạm vi thành phố Hà Nội. động này, nhiều chiến lược, quy hoạch, kế Mở đầu * hoạch có thể phải điều chỉnh, gây lãng phí Phương thức và mức độ con người khai nguồn lực và đánh mất cơ hội phát triển. Đối thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho đến với Hà Nội - Thủ đô và là trung tâm văn hóa, giai đoạn hiện nay đã đưa hành tinh của chúng chính trị, kinh tế của cả nước, nguy cơ này còn ta vào vòng nguy hiểm. Hậu quả là khí hậu toàn gây ra sức ảnh hưởng tiêu cực lan tỏa nghiêm cầu biến đổi khó lường, thiên tai ngày càng gia trọng hơn so với các địa phương khác. tăng về cường độ và tần suất, mực nước biển Nhìn lại những biến đổi của Thăng Long - dâng cao đi kèm suy giả m hệ sinh thái… tất cả Hà Nội một nghìn nă m qua, tham luận này bàn đã trở thành hiểm họa thật sự đối với sự sinh tới vấn đề: “Lượng giá tổn thất do biến đổi khí tồn và phát triển của mọi quốc gia, mọi dân tộc. hậu toàn cầu đối với Hà Nội” dưới giác độ đề Việt Nam là một quốc gia không nằ m ngoài xuất xây dựng một công cụ quản lý nhà nước sức ảnh hưởng nặng nề của BĐKHTC, đồng liên ngành nhằ m đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra thời Hà Nội và đồng bằ ng sông Hồng là một trong bối cảnh BĐKHTC hiện nay. trong những khu vực được đánh giá sẽ chịu tác động nghiêm trọng nhất trong cả nước. Nguy cơ 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu - Nguy cơ không này là hiện hữu và không thể đả o ngược trong thể đảo ngược thế kỷ tới. Nếu không cân nhắc tới những tác ______ BĐKHTC là nguy cơ lớn nhất mà nhân loại * ĐT: 84-912230247 từng phải đối mặt trong lịch sử phát triển. Khái E-mail: dungbd@vnu.edu.vn 197 198 B.Đ. Dũng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 197-205 niệm BĐKHTC được đưa ra vào nửa cuối thế theo hướng từ Bắc xuống Nam với độ cao trung kỷ XXI nhằ m phân biệt với những biến động bình từ 5-20m so với mực nước biển. Ba phầ n khí hậu mang tính cục bộ thông thường. tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, BĐKHTC đề cập sự nóng lên của khí quyển và phần còn lại là đồi núi thuộc các huyện Sóc trái đất; sự thay đổi thành phần và chất lượng Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức... khí quyển có hại cho môi trường sống của sinh Sông Hồng là con sông lớn nhất chảy qua vật; sự dâng cao mực nước biển do tan băng Hà Nội với chiều dài 163km (chiếm khoảng dẫn tới ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo một phần ba chiều dài của sông Hồng trên lãnh nhỏ trên biển; sự dịch chuyển của các đới khí thổ Việt Nam). Ngoài ra, trên địa phậ n Hà Nội hậu vốn tồn tại hàng nghìn nă m; cùng sự thay còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ... Các sông nhỏ khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự chả y trong khu vực nội thành gồm sông Tô nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác. Lịch, sông Kim Ngưu... Đây là một thành phố Những biến đổi này làm thay đổi nă ng suất với nhiều đầ m hồ - dấu vết còn lại của các dòng sinh học của các hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sông cổ. Hệ thống sông ngòi và hồ ao đóng vai lượng mưa, nhiệt độ chu kỳ và lượng nước trò quan trọng trong việc điều hòa thủy văn, dùng cho nông nghiệp, làm suy giả m năng suất, làm trong lành không khí và làm đẹp cảnh quan gây bùng phát bệnh dịch, tuyệt chủng loài. Sức thành phố. ảnh hưởng tiêu cực này đã vượt quá khả năng ...

Tài liệu được xem nhiều: