Lương và “lậu” của công chức
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lương thấp nhưng có người vẫn sống tốt Lương công chức hiện nay cao hay thấp? Có người cho rằng nó quá cao, nếu so với năng suất lao động của công chức hiện nay; có người cho rằng “ăn thế, thì làm thế” và “làm thế, thì ăn thế” có nghĩa là lương cũng phù hợp với cung cách làm việc của công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lương và “lậu” của công chứcLương và “lậu” của công chứcLương thấp nhưng có người vẫn sống tốtLương công chức hiện nay cao hay thấp? Có người cho rằng nóquá cao, nếu so với năng suất lao động của công chức hiện nay;có người cho rằng “ăn thế, thì làm thế” và “làm thế, thì ăn thế” cónghĩa là lương cũng phù hợp với cung cách làm việc của côngchức.Nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng lương công chức quá thấp -“thấp” là so với nhu cầu chi tiêu cho tái sản xuất sức lao động,cũng là thấp nếu so với mức lương của những người cùng trìnhđộ nhưng làm việc ở khu vực kinh tế tư nhân hoặc có vốn đầu tưnước ngoài. Do đó, đã có những hiện tượng gọi là “chảy máuchất xám”.Thực tế cho thấy, bộ máy nhà nước không thu hút được người tàicó nhiều nguyên nhân đã được phân tích: có nguyên nhân do môitrường làm việc không thuận; do việc sử dụng, bố trí công việckhông đúng người, đúng chỗ; do thiếu điều kiện để công chứcthăng tiến bằng năng lực thực sự của họ, v.v… nhưng mộtnguyên nhân không thể xem nhẹ: đó là lương quá thấp.Bộ máy nhà nước không thu hút được người tài hoặc không pháthuy được người tài đang làm cho chất lượng hoạt động của bộmáy giảm sút, tác động không nhỏ đến hiệu lực và hiệu quả quảnlý của bộ máy.Đáng quan tâm là trong bộ máy nhà nước hiện nay, cũng cónhững người đang sống khá tốt, có tích lũy khá, có ôtô riêng, cóbiệt thự sang trọng, đầy đủ tiện nghi mà với mức lương của họ,không thể nào có được.Tức là họ có những khoản thu nhập ngoài lương, những “đặc lợi”nhiều khi gấp nhiều lần so với lương chính thức. Những khoảnthu nhập này có loại chính đáng, nhưng không ít loại không chínhđáng và lớn hơn rất nhiều so với loại thu nhập chính đáng.Những thu nhập ngoài lương này rất cao và không có giới hạn,không minh bạch, không kiểm soát được, đang diễn biến rất tinhvi, muôn hình vạn trạng. Thực chất là các dạng tham nhũng củacông chức khi có quyền lực trong tay, không chỉ trong lĩnh vựckinh tế, mà còn ở trong các lĩnh vực khác, như hành chính, vănhóa, xã hội, v.v…Tình trạng này, nhiều nơi có, nhiều người biết, nhưng do nhiều lýdo tế nhị, không thể chỉ đích danh được. Có thể khái quát nhữngloại thu nhập không chính đáng ngoài lương bắt nguồn từ quyềnlực, cụ thể là từ những người có chức quyền như sau.- Những người có quyền cấp đất cho doanh nghiệp, cho doanhnghiệp thuế đất; lợi dụng quyền lực để cấp đất cho mình, chongười trong gia đình; dùng đất để “ngoại giao”, biếu cấp trên.- Những người có quyền phê duyệt các loại dự án (nhất là dự ánđầu tư, kể cả trong kinh tế và trong văn hóa), có quyền cho sửdụng vốn ODA; họ được hưởng “lại quả”; thường có đường dây“chạy dự án”.- Những người có quyền chỉ định ngân hàng cho vay tiền đối vớinhững doanh nghiệp hoặc dự án, có quyền cho khoanh nợ, giãnnợ, chuyển nợ thành vốn nhà nước cấp; đương sự cần trả “hoahồng” tùy theo số tiền nhận được.- Những người có quyền quy định mức thuế mà cá nhân hoặcdoanh nghiệp phải nộp; nhiều trường hợp “thoái thu” tiền thuế rấtkhó khăn, cần “lót tay”.- Những người có quyền xử phạt hành chính những lỗi vi phạmtrong kinh doanh, trong giao thông, vận tải (quản lý thị trường,cảnh sát giao thông, trật tự đô thị…); có những trường hợp “cưađôi” ngay tại địa điểm xử phạt.- Những người có quyền bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luậtcán bộ, công chức, dẫn đến tình trạng “chạy chức”, “chạy quyền”,hoặc người có quyền can thiệp vào việc xét xử của tòa án, dẫnđến “chạy tù”, “chạy tội”; v.v…Kiểm soát quyền lực, đổi mới chế độ tiền lươngCó thể nói: những thu nhập ngoài lương không chính đángthường có nguồn gốc là quyền lực; người có quyền lực dựa vàovị thế của mình để trục lợi, quyền lực càng cao thì thu nhập bấtchính càng dễ lớn; thế nên mới xuất hiện loại “kinh doanh quyềnlực”.Trong thực tế, khi quyền lực (thể hiện bằng chức vụ) trở thànhhàng hóa, có thể “mua, bán”, thì người bỏ tiền ra mua chức vụ(chức vụ càng cao thì giá càng đắt) phải tìm mọi cách để “thu hồivốn” và có lãi; lại phải thực hiện ngay trong nhiệm kỳ (từ đó, nảysinh “tư duy nhiệm kỳ”, tranh thủ vơ vét trong nhiệm kỳ).Khi quyền lực không bị kiểm soát, thì người có quyền lực thườngcó khuynh hướng “tối đa hóa quyền lực” để tận hưởng những đặcquyền, đặc lợi. Vì vậy, để khắc phục tình trạng sử dụng quyền lựcđể thu vét những khoản thu nhập không chính đáng ngoài lương,trước hết, phải hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường, tức là xóabỏ nguồn gốc của những đặc lợi bắt nguồn từ quyền lực.Cần xác định rõ chức năng của Nhà nước trong kinh tế thịtrường; hình thành cụ thể các loại thị trường của nền kinh tế,phân biệt chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quyền lực vàphạm vi hành xử của công chức; giảm thiểu sự can thiệp bằngbiện pháp hành chính làm méo mó thị trường.Văn bản quy phạm pháp luật phải được xây dựng một cách dânchủ, có sự tham gia của dân và doanh nghiệp; khắc phục tìnhtrạng cơ quan n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lương và “lậu” của công chứcLương và “lậu” của công chứcLương thấp nhưng có người vẫn sống tốtLương công chức hiện nay cao hay thấp? Có người cho rằng nóquá cao, nếu so với năng suất lao động của công chức hiện nay;có người cho rằng “ăn thế, thì làm thế” và “làm thế, thì ăn thế” cónghĩa là lương cũng phù hợp với cung cách làm việc của côngchức.Nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng lương công chức quá thấp -“thấp” là so với nhu cầu chi tiêu cho tái sản xuất sức lao động,cũng là thấp nếu so với mức lương của những người cùng trìnhđộ nhưng làm việc ở khu vực kinh tế tư nhân hoặc có vốn đầu tưnước ngoài. Do đó, đã có những hiện tượng gọi là “chảy máuchất xám”.Thực tế cho thấy, bộ máy nhà nước không thu hút được người tàicó nhiều nguyên nhân đã được phân tích: có nguyên nhân do môitrường làm việc không thuận; do việc sử dụng, bố trí công việckhông đúng người, đúng chỗ; do thiếu điều kiện để công chứcthăng tiến bằng năng lực thực sự của họ, v.v… nhưng mộtnguyên nhân không thể xem nhẹ: đó là lương quá thấp.Bộ máy nhà nước không thu hút được người tài hoặc không pháthuy được người tài đang làm cho chất lượng hoạt động của bộmáy giảm sút, tác động không nhỏ đến hiệu lực và hiệu quả quảnlý của bộ máy.Đáng quan tâm là trong bộ máy nhà nước hiện nay, cũng cónhững người đang sống khá tốt, có tích lũy khá, có ôtô riêng, cóbiệt thự sang trọng, đầy đủ tiện nghi mà với mức lương của họ,không thể nào có được.Tức là họ có những khoản thu nhập ngoài lương, những “đặc lợi”nhiều khi gấp nhiều lần so với lương chính thức. Những khoảnthu nhập này có loại chính đáng, nhưng không ít loại không chínhđáng và lớn hơn rất nhiều so với loại thu nhập chính đáng.Những thu nhập ngoài lương này rất cao và không có giới hạn,không minh bạch, không kiểm soát được, đang diễn biến rất tinhvi, muôn hình vạn trạng. Thực chất là các dạng tham nhũng củacông chức khi có quyền lực trong tay, không chỉ trong lĩnh vựckinh tế, mà còn ở trong các lĩnh vực khác, như hành chính, vănhóa, xã hội, v.v…Tình trạng này, nhiều nơi có, nhiều người biết, nhưng do nhiều lýdo tế nhị, không thể chỉ đích danh được. Có thể khái quát nhữngloại thu nhập không chính đáng ngoài lương bắt nguồn từ quyềnlực, cụ thể là từ những người có chức quyền như sau.- Những người có quyền cấp đất cho doanh nghiệp, cho doanhnghiệp thuế đất; lợi dụng quyền lực để cấp đất cho mình, chongười trong gia đình; dùng đất để “ngoại giao”, biếu cấp trên.- Những người có quyền phê duyệt các loại dự án (nhất là dự ánđầu tư, kể cả trong kinh tế và trong văn hóa), có quyền cho sửdụng vốn ODA; họ được hưởng “lại quả”; thường có đường dây“chạy dự án”.- Những người có quyền chỉ định ngân hàng cho vay tiền đối vớinhững doanh nghiệp hoặc dự án, có quyền cho khoanh nợ, giãnnợ, chuyển nợ thành vốn nhà nước cấp; đương sự cần trả “hoahồng” tùy theo số tiền nhận được.- Những người có quyền quy định mức thuế mà cá nhân hoặcdoanh nghiệp phải nộp; nhiều trường hợp “thoái thu” tiền thuế rấtkhó khăn, cần “lót tay”.- Những người có quyền xử phạt hành chính những lỗi vi phạmtrong kinh doanh, trong giao thông, vận tải (quản lý thị trường,cảnh sát giao thông, trật tự đô thị…); có những trường hợp “cưađôi” ngay tại địa điểm xử phạt.- Những người có quyền bổ nhiệm, đề bạt, khen thưởng, kỷ luậtcán bộ, công chức, dẫn đến tình trạng “chạy chức”, “chạy quyền”,hoặc người có quyền can thiệp vào việc xét xử của tòa án, dẫnđến “chạy tù”, “chạy tội”; v.v…Kiểm soát quyền lực, đổi mới chế độ tiền lươngCó thể nói: những thu nhập ngoài lương không chính đángthường có nguồn gốc là quyền lực; người có quyền lực dựa vàovị thế của mình để trục lợi, quyền lực càng cao thì thu nhập bấtchính càng dễ lớn; thế nên mới xuất hiện loại “kinh doanh quyềnlực”.Trong thực tế, khi quyền lực (thể hiện bằng chức vụ) trở thànhhàng hóa, có thể “mua, bán”, thì người bỏ tiền ra mua chức vụ(chức vụ càng cao thì giá càng đắt) phải tìm mọi cách để “thu hồivốn” và có lãi; lại phải thực hiện ngay trong nhiệm kỳ (từ đó, nảysinh “tư duy nhiệm kỳ”, tranh thủ vơ vét trong nhiệm kỳ).Khi quyền lực không bị kiểm soát, thì người có quyền lực thườngcó khuynh hướng “tối đa hóa quyền lực” để tận hưởng những đặcquyền, đặc lợi. Vì vậy, để khắc phục tình trạng sử dụng quyền lựcđể thu vét những khoản thu nhập không chính đáng ngoài lương,trước hết, phải hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường, tức là xóabỏ nguồn gốc của những đặc lợi bắt nguồn từ quyền lực.Cần xác định rõ chức năng của Nhà nước trong kinh tế thịtrường; hình thành cụ thể các loại thị trường của nền kinh tế,phân biệt chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quyền lực vàphạm vi hành xử của công chức; giảm thiểu sự can thiệp bằngbiện pháp hành chính làm méo mó thị trường.Văn bản quy phạm pháp luật phải được xây dựng một cách dânchủ, có sự tham gia của dân và doanh nghiệp; khắc phục tìnhtrạng cơ quan n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0