![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.35 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc điều trị: Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thường dùng các thuốc chống viêm và các thuốc ức chế MD. Kết hợp với phòng các đợt tái phát, phòng nhiễm khuẩn, phòng biến chứng thận, thần kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2 LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2VI - ĐIỀU TRỊ:1/ Nguyên tắc điều trị:Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thường dùng các thuốc chống viêm và các thuốcức chế MD. Kết hợp với phòng các đợt tái phát, phòng nhiễm khuẩn, phòng biếnchứng thận, thần kinh.1.1/ Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh:*Lâm sàng:+ Tình trạng toàn thân: sốt, cơ thể suy sụp..+ Tình trạng da, cơ, xương, khớp..+ Tổn thương thận, tim, phổi, thần kinh, tâm thần…+ Các biểu hiện không mong muốn của thuốc.*XN:+ Chức năng gan: XN men gan+ Chức năng thận: Xem BN có đái ít hay không vì đái ít sẽ dẫn tới các triệu chứngsau:. Đái ít-> tăng Kali máu-> rung thất-> Ngừng tim-> tử vong. Đái ít-> Urê máu tăng; Creatinin máu tăng-> Do đó cần XN : Kali máu, Urê máu, Creatinin máu.Nếu Kali máu tăng thì cần hạ Kali máu ngay bằng Insulin hoặc uống Kayosalat.. XN : protein niệu, Albumin niệu+ Công thức máu, số lượng TC+ siêu âm tim, ECG; SA tim phổi xem có tràn dịch màng tim, màng phổi , màngbụng không( Vì khi có suy thận thì -> Albumin máu giảm-> Giảm AL keo-> Tràndịch-> Lúc đó phải truyền Albumin, truyền đạm)..+ Kháng thể kháng nhân (ANA, DSA) , nồng độ bổ thể, yếu tố tiếp nhận IL2:KTKN tăng, bổ thể giảm tức là bệnh đang tiến triển.1.2/ Các biện pháp phòng tiến triển của bệnh:- Tránh nắng trực tiếp.- Cẩn thận khi dùng các loại thuốc gây mẫn cảm, nhất là KS.- Đề phòng nhiễm khuẩn.- Không mang thai, thận trọng khi dùng thuốc tránh thai.- Giáo dục BN biết về bệnh tật của mình, nâng đỡ BN cả về tinh thần và thể trạng.2/ Thuốc điều trị:2.1/ Corticoid: liều từ 10-1000mg/ 24h tùy vào mức độ bệnh.- Prednisolon 5mg x 8- 20v/24h- Solu- Medrol 40mg x 2- 10ô/24h- Medrol 4mg- Bolus ( Pulse therapy): corticoid kiều cao 500-1000mgSolu-Medrol 40mg x 10-20 ống/24h- Chú ý khi dùng liều cao kéo dài gây tăng đường máu, tăng HA nên phải kiểmsoát theo dõi.2.2/ Thuốc ức chế MD: khi có viêm mạch nặng, tổn thương thận:*Methotrexat (MTX):- CCTD:MTX là một chất kháng chuyển hóa, ức chế sinh tổng hợp AND, do cócấu trúc tương tự acid folic; cơ chế chính là tranh chấp với vị trí hoạt động củaacid folic trong quá trình tổn hợp Pyrimidin, dẫn đến giảm tổng hợp AND, ngoàira MTX còn có tác dụng chống viêm và ức chế MD.- CĐ:VKDT, Thấp khớp vẩy nến.- LL&CD:Viên 2,5mg; liều 7,5-15mg/ tuần tiêm bắp hoặc uống: có thể kiểm soátđược viêm khớp, ban, rối loạn huyết than hoặc sốt; giảm liều với BN suy thận,giảm mức lọc cầu thận…*Cyclophosphamid:Endoxan1-2mg/kg/24h uống liên tục đến khi bệnh được kiểm soát thì giảm liều và ngừng.Nếu có tổn thương thận, máu, thần kinh thì truyền TM liều như sau:10-15mg/kg Truyền TMHoặc 0,5-1g/m3 cơ thể- Thận trọng khi có suy thận vì thuốc đào thải qua thận- Tác dụng : Làm chậm quá trình xơ hóa ở thận, ngăn ngừa mất chức năng thận,giảm nguy cơ suy thận giai đoạn cuối- TDP: huyết học, suy buồng trứng, vô tinh trùng, viêm bàng quang, xơ bàngquang+ SLA+ 6-MP( 6-Mercaptopurrinee): Urinethol viên 50mg+ Azathioprine (AZA): Imuran viên 50mg- Cơ chế : ức chế tổng hợp Purine- CĐ:Lupus, Viêm mạch, VKDT nặng.- LL&CD:AZA 2-3mg/kg/24h6-MP 1-2mg/kg/24h2.3/ Non- Steroid- Chỉ định : Khicó biểu hiện xương khớp ở giai đoạn sớm, thể nhẹ*Sơ đồ bậc thang chỉ định thuốc giảm đau của OMS:* Thuốc giảm đau bậc 1: Là thuốc không có Morphin; chủ yếulàParacetamol, Salicyle, thuốc CVKS liều thấp, Noramidopyrine, Idarac+Paracetamol:- TP hóa học: là dạng hoạt động củaPhenacetin- CCTD:Tác dụng giảm đau do ức chế dẫn truyền cảm giác tới thần kinh trungương, nên nó được xếp vào nhóm thuốc giảm đau ngoại vi; Paracetamol có tácdụng hạ nhiệt vì nó ức chế Prostaglandin tại vùng dưới đồi, thuốc không có tácdụng chống viêm, Hiệu quả giảm đau mạnh ngang Aspirin song không gây tổnthương dạ dày nên được ưa chuộng.- CĐ:Chỉ định đầu tiên trong điều trị gỉam đau triệu chứng, chỉ định cho cả phụ nữcó thai.- TDP:ít tác dụng phụ, gây độc với gan, mẫn cảm với thuốc…- CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với Paracetamol.- LL&CD:2-3g/24h+ Thuốc giảm đau bậc 2: Morphin yếu như Codein, Dextropropoxyphen,Buprenorphin, Tramadol…-Codein: BD: Efferalgan codein; Dicodin+ TP: là thành phần ester methylic của Morphin, có hiệu quản giảm đau bằng 1/10Morphin.+ CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với thuốc, suy hô hấp, cho con bú và các thángđầu thai nhi.+ TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng…+ LL&CD:- Efferalgan( Paracetamol + Codein) 500mg x 4-6 v/24h- Dicodin( Dihydrocodeine)600mg x 2v/24h( tác dụng kéo dài)-Viseralgin forte, viên nén, viên đạn-Dextropoxyphen: BD : Antalvic, Di-antalvic- Antalvic65mg x 3-5v/24h- Di- antalvicx 4-6v/24h+Thuốc giảm đau bậc 3: Morphin mạnh-Chlorhydrat Morphin- TP: Là alcaloid từ nhựa khô quả cây thuốc phiện- CCTD:Morphin ức chế vỏ não và những trung tâm ở gian não, ức chế cảm giácđau rất đặc hiệu.Tác dụng giảm đau này được tăng cường bởi thuốc an thần kinh. Morphin làmtăng tác dụng của thuốc tê.Ngoài ra còn các tác dụng như: sảng khoái, Gây ngủ, gây nghiện, tác dụng lên cơtrơn làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch tiêu hóa, co cơ vòng hậu môn oddi, cơbàng quang, co thắt cơ khí quản gây cơ hen+ CĐ:Giảm đau ( những cơn đau dữ dội, cấp)- Chống sốc ( do chấn thương, sau đẻ, do phản ứng sau tiêm thuốc…)- Hen tim, phù phổi cấp ( thể nhẹ và vừa ).- Làm dễ thở trong suy tim ( trừ tâm phế mãn )- Tiền mê.- Chữa khái huyết (co mao quản)- Rối loạn thần kinh : vật vã, mê sảng.-Giảm ho, chống đi lỏng+ Chế phẩm:dd uống, ống tiêm dưới da hoặc tiêm TM 10; 20; 50; 100; 500mg+ TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng, suy hô hấp khi dùng liềucao kéo dài, gây nghiện..+ LL&CD:Bắt đầu bằng liều 10mg( 5mg với người già) cứ 4 giờ 1 liều, giảm liềutrong trường hợp suy thận, suy gan, người già ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2 LUPUS HỆ THỐNG – PHẦN 2VI - ĐIỀU TRỊ:1/ Nguyên tắc điều trị:Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, thường dùng các thuốc chống viêm và các thuốcức chế MD. Kết hợp với phòng các đợt tái phát, phòng nhiễm khuẩn, phòng biếnchứng thận, thần kinh.1.1/ Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh:*Lâm sàng:+ Tình trạng toàn thân: sốt, cơ thể suy sụp..+ Tình trạng da, cơ, xương, khớp..+ Tổn thương thận, tim, phổi, thần kinh, tâm thần…+ Các biểu hiện không mong muốn của thuốc.*XN:+ Chức năng gan: XN men gan+ Chức năng thận: Xem BN có đái ít hay không vì đái ít sẽ dẫn tới các triệu chứngsau:. Đái ít-> tăng Kali máu-> rung thất-> Ngừng tim-> tử vong. Đái ít-> Urê máu tăng; Creatinin máu tăng-> Do đó cần XN : Kali máu, Urê máu, Creatinin máu.Nếu Kali máu tăng thì cần hạ Kali máu ngay bằng Insulin hoặc uống Kayosalat.. XN : protein niệu, Albumin niệu+ Công thức máu, số lượng TC+ siêu âm tim, ECG; SA tim phổi xem có tràn dịch màng tim, màng phổi , màngbụng không( Vì khi có suy thận thì -> Albumin máu giảm-> Giảm AL keo-> Tràndịch-> Lúc đó phải truyền Albumin, truyền đạm)..+ Kháng thể kháng nhân (ANA, DSA) , nồng độ bổ thể, yếu tố tiếp nhận IL2:KTKN tăng, bổ thể giảm tức là bệnh đang tiến triển.1.2/ Các biện pháp phòng tiến triển của bệnh:- Tránh nắng trực tiếp.- Cẩn thận khi dùng các loại thuốc gây mẫn cảm, nhất là KS.- Đề phòng nhiễm khuẩn.- Không mang thai, thận trọng khi dùng thuốc tránh thai.- Giáo dục BN biết về bệnh tật của mình, nâng đỡ BN cả về tinh thần và thể trạng.2/ Thuốc điều trị:2.1/ Corticoid: liều từ 10-1000mg/ 24h tùy vào mức độ bệnh.- Prednisolon 5mg x 8- 20v/24h- Solu- Medrol 40mg x 2- 10ô/24h- Medrol 4mg- Bolus ( Pulse therapy): corticoid kiều cao 500-1000mgSolu-Medrol 40mg x 10-20 ống/24h- Chú ý khi dùng liều cao kéo dài gây tăng đường máu, tăng HA nên phải kiểmsoát theo dõi.2.2/ Thuốc ức chế MD: khi có viêm mạch nặng, tổn thương thận:*Methotrexat (MTX):- CCTD:MTX là một chất kháng chuyển hóa, ức chế sinh tổng hợp AND, do cócấu trúc tương tự acid folic; cơ chế chính là tranh chấp với vị trí hoạt động củaacid folic trong quá trình tổn hợp Pyrimidin, dẫn đến giảm tổng hợp AND, ngoàira MTX còn có tác dụng chống viêm và ức chế MD.- CĐ:VKDT, Thấp khớp vẩy nến.- LL&CD:Viên 2,5mg; liều 7,5-15mg/ tuần tiêm bắp hoặc uống: có thể kiểm soátđược viêm khớp, ban, rối loạn huyết than hoặc sốt; giảm liều với BN suy thận,giảm mức lọc cầu thận…*Cyclophosphamid:Endoxan1-2mg/kg/24h uống liên tục đến khi bệnh được kiểm soát thì giảm liều và ngừng.Nếu có tổn thương thận, máu, thần kinh thì truyền TM liều như sau:10-15mg/kg Truyền TMHoặc 0,5-1g/m3 cơ thể- Thận trọng khi có suy thận vì thuốc đào thải qua thận- Tác dụng : Làm chậm quá trình xơ hóa ở thận, ngăn ngừa mất chức năng thận,giảm nguy cơ suy thận giai đoạn cuối- TDP: huyết học, suy buồng trứng, vô tinh trùng, viêm bàng quang, xơ bàngquang+ SLA+ 6-MP( 6-Mercaptopurrinee): Urinethol viên 50mg+ Azathioprine (AZA): Imuran viên 50mg- Cơ chế : ức chế tổng hợp Purine- CĐ:Lupus, Viêm mạch, VKDT nặng.- LL&CD:AZA 2-3mg/kg/24h6-MP 1-2mg/kg/24h2.3/ Non- Steroid- Chỉ định : Khicó biểu hiện xương khớp ở giai đoạn sớm, thể nhẹ*Sơ đồ bậc thang chỉ định thuốc giảm đau của OMS:* Thuốc giảm đau bậc 1: Là thuốc không có Morphin; chủ yếulàParacetamol, Salicyle, thuốc CVKS liều thấp, Noramidopyrine, Idarac+Paracetamol:- TP hóa học: là dạng hoạt động củaPhenacetin- CCTD:Tác dụng giảm đau do ức chế dẫn truyền cảm giác tới thần kinh trungương, nên nó được xếp vào nhóm thuốc giảm đau ngoại vi; Paracetamol có tácdụng hạ nhiệt vì nó ức chế Prostaglandin tại vùng dưới đồi, thuốc không có tácdụng chống viêm, Hiệu quả giảm đau mạnh ngang Aspirin song không gây tổnthương dạ dày nên được ưa chuộng.- CĐ:Chỉ định đầu tiên trong điều trị gỉam đau triệu chứng, chỉ định cho cả phụ nữcó thai.- TDP:ít tác dụng phụ, gây độc với gan, mẫn cảm với thuốc…- CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với Paracetamol.- LL&CD:2-3g/24h+ Thuốc giảm đau bậc 2: Morphin yếu như Codein, Dextropropoxyphen,Buprenorphin, Tramadol…-Codein: BD: Efferalgan codein; Dicodin+ TP: là thành phần ester methylic của Morphin, có hiệu quản giảm đau bằng 1/10Morphin.+ CCĐ:suy tế bào gan, mẫn cảm với thuốc, suy hô hấp, cho con bú và các thángđầu thai nhi.+ TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng…+ LL&CD:- Efferalgan( Paracetamol + Codein) 500mg x 4-6 v/24h- Dicodin( Dihydrocodeine)600mg x 2v/24h( tác dụng kéo dài)-Viseralgin forte, viên nén, viên đạn-Dextropoxyphen: BD : Antalvic, Di-antalvic- Antalvic65mg x 3-5v/24h- Di- antalvicx 4-6v/24h+Thuốc giảm đau bậc 3: Morphin mạnh-Chlorhydrat Morphin- TP: Là alcaloid từ nhựa khô quả cây thuốc phiện- CCTD:Morphin ức chế vỏ não và những trung tâm ở gian não, ức chế cảm giácđau rất đặc hiệu.Tác dụng giảm đau này được tăng cường bởi thuốc an thần kinh. Morphin làmtăng tác dụng của thuốc tê.Ngoài ra còn các tác dụng như: sảng khoái, Gây ngủ, gây nghiện, tác dụng lên cơtrơn làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch tiêu hóa, co cơ vòng hậu môn oddi, cơbàng quang, co thắt cơ khí quản gây cơ hen+ CĐ:Giảm đau ( những cơn đau dữ dội, cấp)- Chống sốc ( do chấn thương, sau đẻ, do phản ứng sau tiêm thuốc…)- Hen tim, phù phổi cấp ( thể nhẹ và vừa ).- Làm dễ thở trong suy tim ( trừ tâm phế mãn )- Tiền mê.- Chữa khái huyết (co mao quản)- Rối loạn thần kinh : vật vã, mê sảng.-Giảm ho, chống đi lỏng+ Chế phẩm:dd uống, ống tiêm dưới da hoặc tiêm TM 10; 20; 50; 100; 500mg+ TDP:buồn nôn, nôn, táo bón, đau đầu, ngủ gà, dị ứng, suy hô hấp khi dùng liềucao kéo dài, gây nghiện..+ LL&CD:Bắt đầu bằng liều 10mg( 5mg với người già) cứ 4 giờ 1 liều, giảm liềutrong trường hợp suy thận, suy gan, người già ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
38 trang 174 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0