Lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ trong điều kiện sinh trưởng chậm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu giữ in vitro cây khoai sọ có vai trò quan trọng trong việc duy trì giống và cũng có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa việc bảo quản khoai sọ trong điều kiện sinh trưởng chậm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ trong điều kiện sinh trưởng chậmTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Oyster mushroom cultivation technique using fermentation substrate Truong Binh Nguyen, Nguyen Hoang Mai, Phan Hoang Dai, Ngo Thuy Tram, Le Ba DungAbstractRice straw and cotton seed hulls showed as good materials for composting to grow some species of oyster mushroomin Dalat city. After mixing with 5% of spawn, each 5 kg of spawned compost was packed into one plastic bag inex-vitro condition. Low ratio contamination was recorded in both of rice straw compost and cotton seed hulkcompost. Colonization of mycelia was performed from 17 - 25 days in room temperature. Ten holes in bags (8 slits and2 air holes) were suitable to achieve high yield and quality of mushroom products.Keywords: Oyster mushroom, cultivation, fermentation, rice straw, cotton seed hullNgày nhận bài: 18/1/2019 Người phản biện: TS. Phạm Nguyễn Đức HoàngNgày phản biện: 9/2/2019 Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 LƯU GIỮ IN VITRO NGUỒN GEN KHOAI SỌ TRONG ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG CHẬM Hoàng Thị Huệ1, Lã Tuấn Nghĩa1, Nguyễn Thị Mỹ Châu1, Nguyễn Hoài Thu1, Trần Thị Thùy Dương1 TÓM TẮT Lưu giữ in vitro cây khoai sọ có vai trò quan trọng trong việc duy trì giống và cũng có nhiều ưu điểm so vớiphương pháp truyền thống. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa việc bảo quản khoai sọ trong điều kiện sinhtrưởng chậm. Kết quả lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ Bắc Giang cho thấy: Môi trường tối ưu cho lưu giữ câykhoai sọ in vitro là MS + 6 g/l agar + Mannitol 10 g/l hoặc nuôi dưới điều kiện nhiệt độ thấp 10°C trên môi trườngMS bổ sung Mannitol 10 g/l. Từ khóa: Lưu giữ in vitro, sinh trưởng chậm, khoai sọ, D-mannitol, ABAI. ĐẶT VẤN ĐỀ đặc biệt quan trọng trong việc nhân giống, lưu giữ Khoai môn sọ [Colocasia esculenta (L) Schott] là đối với các loài sinh sản vô tính và mang lại nhữngcây trồng lấy củ quan trọng, có giá trị dinh dưỡng lợi thế riêng biệt: giúp duy trì các nguồn gen sạchcao và tiềm năng kinh tế lớn, được trồng ở hầu hết bệnh; có khả năng nhân nhanh các nguồn gen quýcác vùng sinh thái của Việt Nam. Trong tự nhiên, cây hiếm, có lợi cho nghiên cứu và sản xuất; thuận lợikhoai sọ được phát triển từ thân củ và thường được khi trao đổi nguồn gen...bảo tồn theo tập đoàn trên đồng ruộng. Tuy nhiên, Nhiều nguồn gen khoai sọ địa phương đang đượcbảo tồn theo phương pháp truyền thống này gặp rất nông dân lưu giữ và gieo trồng thể hiện tính ưu việtnhiều khó khăn do chịu tác động của nhiều nhân về khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh tháitố như sâu bệnh, điều kiện thực địa, sự biến đổi khí khó khăn, có chất lượng. Trung tâm Tài nguyên thựchậu… dẫn đến tình trạng thoái hóa giống và tăng vật đã nghiên cứu và đánh giá, phát hiện nhiều mẫunguy cơ thất thoát nguồn gen. giống khoai sọ địa phương có chất lượng cao và có Hiện nay, phương pháp nuôi cấy mô được xem là tiềm năng năng suất, trong đó có nguồn gen Khoaimột công cụ quan trọng để nhân giống sạch bệnh, sọ rừng, nguồn gốc tại Bắc Giang.bảo quản dài hạn nguồn gen đối với những cây nhân Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, nghiêngiống vô tính như khoai môn - sọ, đặc biệt là những cứu lưu giữ in vitro trong điều kiện sinh trưởng chậmnguồn gen miền núi hoặc các dạng khó lưu giữ trên nhằm tối ưu hóa việc bảo tồn sự đa dạng di truyềnđồng ruộng (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv., 2004; của tập đoàn nguồn gen khoai môn sọ tại Ngân hàngNguyen Thi Ngoc Hue et al., 2010). Bảo tồn in vitro gen cây trồng Quốc gia được tiến hành.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 97Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mannitol tối ưu ở thí nghiệm 1, bổ sung ABA tối ưu ở thí nghiệm 2, không có chất bổ sung cùng đặt ở nhiệt2.1. Vật liệu nghiên cứu độ tối ưu nhất của thí nghiệm 3 (ĐC). Các chồi có kích thước trung bình 0,5 cm được Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của thời gian chiếutách ra từ các cây con in vitro có chiều cao trung sáng đến sự sinh trưởng của cây khoai sọ in vitro:bình 6 - 7 cm, khỏe mạnh, không nhiễm nấm bệnh, Trên nền môi trường MS với 5 công thức có thời giankhông có biến dị về mặt hình thái của mẫu giống chiếu sáng khác nhau: 16 h/ngày (ĐC), 12 h/ngày,Khoai sọ rừng thu thập tại Bắc Giang (ký hiệu: 387). 8 h/ngày, 4 h/ngày, để tối hoàn toàn.Đây là giống khoai sọ khó bảo quản ngoài tự nhiên,ở trong nhà lưới cũng như trên đồng ruộng theo Thí nghiệm 6: Đánh giá tỷ lệ sống của các mẫuphương pháp truyền thống; hiện đang được lưu giữ sau khi lưu giữ in vitro: Các thí nghiệm có hiệu quảin vitro tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ trong điều kiện sinh trưởng chậmTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Oyster mushroom cultivation technique using fermentation substrate Truong Binh Nguyen, Nguyen Hoang Mai, Phan Hoang Dai, Ngo Thuy Tram, Le Ba DungAbstractRice straw and cotton seed hulls showed as good materials for composting to grow some species of oyster mushroomin Dalat city. After mixing with 5% of spawn, each 5 kg of spawned compost was packed into one plastic bag inex-vitro condition. Low ratio contamination was recorded in both of rice straw compost and cotton seed hulkcompost. Colonization of mycelia was performed from 17 - 25 days in room temperature. Ten holes in bags (8 slits and2 air holes) were suitable to achieve high yield and quality of mushroom products.Keywords: Oyster mushroom, cultivation, fermentation, rice straw, cotton seed hullNgày nhận bài: 18/1/2019 Người phản biện: TS. Phạm Nguyễn Đức HoàngNgày phản biện: 9/2/2019 Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 LƯU GIỮ IN VITRO NGUỒN GEN KHOAI SỌ TRONG ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG CHẬM Hoàng Thị Huệ1, Lã Tuấn Nghĩa1, Nguyễn Thị Mỹ Châu1, Nguyễn Hoài Thu1, Trần Thị Thùy Dương1 TÓM TẮT Lưu giữ in vitro cây khoai sọ có vai trò quan trọng trong việc duy trì giống và cũng có nhiều ưu điểm so vớiphương pháp truyền thống. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu hóa việc bảo quản khoai sọ trong điều kiện sinhtrưởng chậm. Kết quả lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ Bắc Giang cho thấy: Môi trường tối ưu cho lưu giữ câykhoai sọ in vitro là MS + 6 g/l agar + Mannitol 10 g/l hoặc nuôi dưới điều kiện nhiệt độ thấp 10°C trên môi trườngMS bổ sung Mannitol 10 g/l. Từ khóa: Lưu giữ in vitro, sinh trưởng chậm, khoai sọ, D-mannitol, ABAI. ĐẶT VẤN ĐỀ đặc biệt quan trọng trong việc nhân giống, lưu giữ Khoai môn sọ [Colocasia esculenta (L) Schott] là đối với các loài sinh sản vô tính và mang lại nhữngcây trồng lấy củ quan trọng, có giá trị dinh dưỡng lợi thế riêng biệt: giúp duy trì các nguồn gen sạchcao và tiềm năng kinh tế lớn, được trồng ở hầu hết bệnh; có khả năng nhân nhanh các nguồn gen quýcác vùng sinh thái của Việt Nam. Trong tự nhiên, cây hiếm, có lợi cho nghiên cứu và sản xuất; thuận lợikhoai sọ được phát triển từ thân củ và thường được khi trao đổi nguồn gen...bảo tồn theo tập đoàn trên đồng ruộng. Tuy nhiên, Nhiều nguồn gen khoai sọ địa phương đang đượcbảo tồn theo phương pháp truyền thống này gặp rất nông dân lưu giữ và gieo trồng thể hiện tính ưu việtnhiều khó khăn do chịu tác động của nhiều nhân về khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh tháitố như sâu bệnh, điều kiện thực địa, sự biến đổi khí khó khăn, có chất lượng. Trung tâm Tài nguyên thựchậu… dẫn đến tình trạng thoái hóa giống và tăng vật đã nghiên cứu và đánh giá, phát hiện nhiều mẫunguy cơ thất thoát nguồn gen. giống khoai sọ địa phương có chất lượng cao và có Hiện nay, phương pháp nuôi cấy mô được xem là tiềm năng năng suất, trong đó có nguồn gen Khoaimột công cụ quan trọng để nhân giống sạch bệnh, sọ rừng, nguồn gốc tại Bắc Giang.bảo quản dài hạn nguồn gen đối với những cây nhân Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, nghiêngiống vô tính như khoai môn - sọ, đặc biệt là những cứu lưu giữ in vitro trong điều kiện sinh trưởng chậmnguồn gen miền núi hoặc các dạng khó lưu giữ trên nhằm tối ưu hóa việc bảo tồn sự đa dạng di truyềnđồng ruộng (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv., 2004; của tập đoàn nguồn gen khoai môn sọ tại Ngân hàngNguyen Thi Ngoc Hue et al., 2010). Bảo tồn in vitro gen cây trồng Quốc gia được tiến hành.1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 97Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mannitol tối ưu ở thí nghiệm 1, bổ sung ABA tối ưu ở thí nghiệm 2, không có chất bổ sung cùng đặt ở nhiệt2.1. Vật liệu nghiên cứu độ tối ưu nhất của thí nghiệm 3 (ĐC). Các chồi có kích thước trung bình 0,5 cm được Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của thời gian chiếutách ra từ các cây con in vitro có chiều cao trung sáng đến sự sinh trưởng của cây khoai sọ in vitro:bình 6 - 7 cm, khỏe mạnh, không nhiễm nấm bệnh, Trên nền môi trường MS với 5 công thức có thời giankhông có biến dị về mặt hình thái của mẫu giống chiếu sáng khác nhau: 16 h/ngày (ĐC), 12 h/ngày,Khoai sọ rừng thu thập tại Bắc Giang (ký hiệu: 387). 8 h/ngày, 4 h/ngày, để tối hoàn toàn.Đây là giống khoai sọ khó bảo quản ngoài tự nhiên,ở trong nhà lưới cũng như trên đồng ruộng theo Thí nghiệm 6: Đánh giá tỷ lệ sống của các mẫuphương pháp truyền thống; hiện đang được lưu giữ sau khi lưu giữ in vitro: Các thí nghiệm có hiệu quảin vitro tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu giữ in vitro Sinh trưởng chậm Khoai môn sọ In vitro nguồn gen khoai sọ Ngân hàng gen cây trồng Quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả bước đầu đánh giá một số mẫu giống khoai môn có triển vọng tại Đà Bắc, Hòa Bình
7 trang 13 0 0 -
Đánh giá tập đoàn đậu tương đang lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia vụ Đông 2016
5 trang 13 0 0 -
13 trang 12 0 0
-
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
22 trang 12 0 0 -
Đánh giá ban đầu một số mẫu giống bí đỏ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia, Hà Nội
5 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lúa lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia
6 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu xác định môi trường lưu giữ in vitro nguồn gen gừng tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia
4 trang 9 0 0 -
Kết quả phục tráng giống lúa quế râu tại Tân Uyên, Lai Châu
7 trang 9 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
4 trang 7 0 0