Lưu ý khi bổ sung thuốc bổ cho trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Vitamin và các chất khoáng là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Nếu con bạn không may rơi vào nhóm trẻ có nguy cơ bị thiếu vitamin và khoáng chất, thì bổ sung các chất này bằng thuốc cho trẻ là việc làm cần thiết. Theo Ths. Bs. Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám và tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trẻ có sức khỏe bình thường, được bú mẹ và ăn uống đầy đủ sẽ không bị thiếu vitamin và khoáng chất. Tuy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi bổ sung thuốc bổ cho trẻLưu ý khi bổ sung thuốc bổ cho trẻVitamin và các chất khoáng là một trong những yếu tốcần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Nếu con bạnkhông may rơi vào nhóm trẻ có nguy cơ bị thiếu vitaminvà khoáng chất, thì bổ sung các chất này bằng thuốc chotrẻ là việc làm cần thiết.Theo Ths. Bs. Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám và tưvấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trẻcó sức khỏe bình thường, được bú mẹ và ăn uống đầy đủ sẽkhông bị thiếu vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, trong mộtsố trường hợp như trẻ sinh non, sinh đôi, trẻ lớn quá nhanh,chất lượng bữa ăn không bảo đảm, không được bú sữa mẹ, bịsuy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, rối loạn hấp thu, mắc cácbệnh về gan, mật… sẽ bị thiếu vitamin và khoáng chất. Khiđó cần bổ sung vitamin và khoáng chất bằng thuốc cho trẻ.Khi cho con uống bổ sung thuốc này cần nhớ:Liều bổ sung bao giờ cũng phải thấp hơn nhu cầu hàng ngày,trừ trường hợp trẻ đang bị mắc bệnh do thiếu các vitamin vàkhoáng chất đó thì có thể phải dùng liều cao hơn, trường hợpnày phải uống theo sự chỉ dẫn của bác sĩ nhi khoa. Vì vậy cácbậc phụ huynh cần phải biết nhu cầu hàng ngày các vitaminvà khoáng chất này là bao nhiêu.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Các chế phẩm vitamin và vi chất dinh dưỡng đơn lẻ thườngcó hàm lượngrất cao, như Vitamin B12 loại 5.000-10.000mcg(cao gấp 800-1.600% nhu cầu hằng ngày), Vitamin C1.000mg, nguyên tố kẽm 100mg (cao gấp 330-660% nhu cầuhằng ngày)… khi sử dụng cần tham khảo và tuân thủ tuyệtđối chỉ định của thầy thuốc.Các bậc phụ huynh khi sử dụng vitamin và khoáng chất dướidạng phối hợp (đa vitamin, đa khoáng chất…) phải phân biệtrõ ràng công thức cho trẻem dưới 1 tuổi và dưới 4 tuổi.Trong trường hợp trẻ phải dùng thuốc dài ngày, dùng liều caohoặc dùng các chế phẩm có quá nhiều thành phần vitamin vàchất khoáng trong một viên thuốc, cần tham khảo ý kiến củathầy thuốc chuyên khoa nhi.Nên cho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uống vì vừa dễuống vừa dễ hấp thu.Vitamin là những yếu tố luôn có sẵn trong thực phẩm (rau,quả, ngũ cốc,thịt, cá…), nên nếu sử dụng thực phẩm đảm bảochất lượng, không ăn kiêng, không rối loạn hấp thụ ở đườngtiêu hóa thì không thiếu, không cần bổ sung. Sử dụng thuốcbổ sung vitamin không thay thế được thức ăn, mà vẫn phải ănuống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi bổ sung thuốc bổ cho trẻLưu ý khi bổ sung thuốc bổ cho trẻVitamin và các chất khoáng là một trong những yếu tốcần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Nếu con bạnkhông may rơi vào nhóm trẻ có nguy cơ bị thiếu vitaminvà khoáng chất, thì bổ sung các chất này bằng thuốc chotrẻ là việc làm cần thiết.Theo Ths. Bs. Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Khám và tưvấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, trẻcó sức khỏe bình thường, được bú mẹ và ăn uống đầy đủ sẽkhông bị thiếu vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, trong mộtsố trường hợp như trẻ sinh non, sinh đôi, trẻ lớn quá nhanh,chất lượng bữa ăn không bảo đảm, không được bú sữa mẹ, bịsuy dinh dưỡng, tiêu chảy kéo dài, rối loạn hấp thu, mắc cácbệnh về gan, mật… sẽ bị thiếu vitamin và khoáng chất. Khiđó cần bổ sung vitamin và khoáng chất bằng thuốc cho trẻ.Khi cho con uống bổ sung thuốc này cần nhớ:Liều bổ sung bao giờ cũng phải thấp hơn nhu cầu hàng ngày,trừ trường hợp trẻ đang bị mắc bệnh do thiếu các vitamin vàkhoáng chất đó thì có thể phải dùng liều cao hơn, trường hợpnày phải uống theo sự chỉ dẫn của bác sĩ nhi khoa. Vì vậy cácbậc phụ huynh cần phải biết nhu cầu hàng ngày các vitaminvà khoáng chất này là bao nhiêu.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Các chế phẩm vitamin và vi chất dinh dưỡng đơn lẻ thườngcó hàm lượngrất cao, như Vitamin B12 loại 5.000-10.000mcg(cao gấp 800-1.600% nhu cầu hằng ngày), Vitamin C1.000mg, nguyên tố kẽm 100mg (cao gấp 330-660% nhu cầuhằng ngày)… khi sử dụng cần tham khảo và tuân thủ tuyệtđối chỉ định của thầy thuốc.Các bậc phụ huynh khi sử dụng vitamin và khoáng chất dướidạng phối hợp (đa vitamin, đa khoáng chất…) phải phân biệtrõ ràng công thức cho trẻem dưới 1 tuổi và dưới 4 tuổi.Trong trường hợp trẻ phải dùng thuốc dài ngày, dùng liều caohoặc dùng các chế phẩm có quá nhiều thành phần vitamin vàchất khoáng trong một viên thuốc, cần tham khảo ý kiến củathầy thuốc chuyên khoa nhi.Nên cho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uống vì vừa dễuống vừa dễ hấp thu.Vitamin là những yếu tố luôn có sẵn trong thực phẩm (rau,quả, ngũ cốc,thịt, cá…), nên nếu sử dụng thực phẩm đảm bảochất lượng, không ăn kiêng, không rối loạn hấp thụ ở đườngtiêu hóa thì không thiếu, không cần bổ sung. Sử dụng thuốcbổ sung vitamin không thay thế được thức ăn, mà vẫn phải ănuống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 40 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 34 0 0