Lưu ý khi dùng tã cho bé yêu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, trên thị trường bán rất nhiều loại tã lót, tuy nhiên việc sử dụng tã lót và giữ gìn vệ sinh như thế nào để đảm bảo an toàn, không gây kích ứng da cho bé là vấn đề mà các bậc cha mẹ cần quan tâm.Da trẻ em thường mềm mại, mỏng manh. Các tuyến bài tiết dưới da (tuyến mồ hôi) chưa hoạt động hoàn thiện nên dễ mất cân bằng pH acid tự nhiên của da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng tã cho bé yêu Lưu ý khi dùng tã cho bé yêu Ngày nay, trên thị trường bán rất nhiều loại tã lót, tuy nhiên việc sử dụng tã lót và giữ gìn vệ sinh như thế nào để đảm bảo an toàn, không gây kích ứng da cho bé là vấn đề mà các bậc cha mẹ cần quan tâm.Da trẻ em thường mềm mại, mỏng manh. Các tuyến bài tiếtdưới da (tuyến mồ hôi) chưa hoạt động hoàn thiện nên dễmất cân bằng pH acid tự nhiên của da.Bình thường pH da có tính acid nhẹ. Khi các yếu tố môitrường phá vỡ cân bằng pH acid này, làm pH da tăng caocó thể sẽ gây kích ứng da. Ở trẻ em, có hai bệnh kích ứngda do pH da tăng cao thường gặp là: hăm kẽ và viêm da dotã lót.Hăm kẽ do pH da tăng cao ở những vùng da mồ hôi ranhiều, ẩm ướt, nếp gấp da. Hăm kẽ hay gặp ở những bé bụbẫm. Vùng da hăm kẽ bị kích ứng, ửng đỏ, ướt, làm trẻngứa, đau.Viêm da do tã lót thật ra là viêm da tiếp xúc kích thích, bởivùng da mang tã lót tiếp xúc với nước tiểu, phân trong thờigian dài, thường là sau 24-48 giờ và trong nhiều ngày.Urease trong nước tiểu và lipase, protease trong phân lẫnnước tiểu có tính kiềm nên sẽ gây kiềm hóa bề mặt da trẻ,gây kích thích da trẻngứa, đau.Viêm da do tã lót thật ra là viêm da tiếp xúc kích thích, bởivùng da mang tã lót tiếp xúc với nước tiểu, phân trong thờigian dài, thường là sau 24-48 giờ và trong nhiều ngày.Urease trong nước tiểu và lipase, protease trong phân lẫnnước tiểu có tính kiềm nên sẽ gây kiềm hóa bề mặt da trẻ,gây kích thích da trẻ.Thường vùng da bị viêm bên dưới tã lót phát ban màu đỏsáng, bóng làm trẻ ngứa, đau.Ngoài ra nếu mang tã lót lâu cộng với vùng da bị bịt kín,ẩm ướt rất dễ gây nhiễm nấm.Thay tã thường xuyên, giữ da thông thoángTã lót dù có tốt cách mấy mà cứ để trẻ mang suốt cả ngày,không vệ sinh, giữ thông thoáng thì sẽ gây bịt kín da, kíchứng da ở trẻ do tiếp xúc lâu với phân và nước tiểu làm thayđổi pH da. Ngoài ra, còn có thể kèm thêm bội nhiễm khinấm, vi trùng trong phân và sống thường trú trên da có môitrường thuận lợi để sinh sôi, nảy nở gây bệnh cho bé.Do đó, các bậc cha mẹ nên lưu ý thay tã lót thường xuyên,giữ thông thoáng, vệ sinh cho bé ngay sau những lần tiêu,tiểu bằng nước ấm, xà phòng dịu nhẹ. Đặc biệt trong nhữngngày nóng bức như mùa hè hiện nay, càng phải giữ da trẻthông thoáng.Nếu dùng tã vải hay tã giấy thì cũng phải giữ vệ sinh nhưtrên. Tã vải dù có làm thoáng da trẻ hơn nhưng nếu sau mỗilần tiểu tiện mà không rửa, nước tiểu đọng khô ở da cũnglàm thay đổi pH da, dễ gây kích ứng da và bội nhiễm thêmcác vi trùng, chẳng hạn nhiễm tụ cầu, nhọt, chốc, vi trùng ởđường ruột, nhiễm nấm.Nếu việc điều trị không đúng cách có thể gây biến chứngnặng nề cho trẻ như: nhiễm trùng huyết do tụ cầu, viêmmàng não nhất là ở trẻ sơ sinh.Vì vậy nếu trẻ bị viêm da tã lót, tốt nhất là các bậc cha mẹnên đưa trẻ đến khám bác sĩ để được điều trị đúng, tránh tựý điều trị theo kinh nghiệm dân gian, càng làm trẻ bộinhiễm và biến chứng nặng nề hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng tã cho bé yêu Lưu ý khi dùng tã cho bé yêu Ngày nay, trên thị trường bán rất nhiều loại tã lót, tuy nhiên việc sử dụng tã lót và giữ gìn vệ sinh như thế nào để đảm bảo an toàn, không gây kích ứng da cho bé là vấn đề mà các bậc cha mẹ cần quan tâm.Da trẻ em thường mềm mại, mỏng manh. Các tuyến bài tiếtdưới da (tuyến mồ hôi) chưa hoạt động hoàn thiện nên dễmất cân bằng pH acid tự nhiên của da.Bình thường pH da có tính acid nhẹ. Khi các yếu tố môitrường phá vỡ cân bằng pH acid này, làm pH da tăng caocó thể sẽ gây kích ứng da. Ở trẻ em, có hai bệnh kích ứngda do pH da tăng cao thường gặp là: hăm kẽ và viêm da dotã lót.Hăm kẽ do pH da tăng cao ở những vùng da mồ hôi ranhiều, ẩm ướt, nếp gấp da. Hăm kẽ hay gặp ở những bé bụbẫm. Vùng da hăm kẽ bị kích ứng, ửng đỏ, ướt, làm trẻngứa, đau.Viêm da do tã lót thật ra là viêm da tiếp xúc kích thích, bởivùng da mang tã lót tiếp xúc với nước tiểu, phân trong thờigian dài, thường là sau 24-48 giờ và trong nhiều ngày.Urease trong nước tiểu và lipase, protease trong phân lẫnnước tiểu có tính kiềm nên sẽ gây kiềm hóa bề mặt da trẻ,gây kích thích da trẻngứa, đau.Viêm da do tã lót thật ra là viêm da tiếp xúc kích thích, bởivùng da mang tã lót tiếp xúc với nước tiểu, phân trong thờigian dài, thường là sau 24-48 giờ và trong nhiều ngày.Urease trong nước tiểu và lipase, protease trong phân lẫnnước tiểu có tính kiềm nên sẽ gây kiềm hóa bề mặt da trẻ,gây kích thích da trẻ.Thường vùng da bị viêm bên dưới tã lót phát ban màu đỏsáng, bóng làm trẻ ngứa, đau.Ngoài ra nếu mang tã lót lâu cộng với vùng da bị bịt kín,ẩm ướt rất dễ gây nhiễm nấm.Thay tã thường xuyên, giữ da thông thoángTã lót dù có tốt cách mấy mà cứ để trẻ mang suốt cả ngày,không vệ sinh, giữ thông thoáng thì sẽ gây bịt kín da, kíchứng da ở trẻ do tiếp xúc lâu với phân và nước tiểu làm thayđổi pH da. Ngoài ra, còn có thể kèm thêm bội nhiễm khinấm, vi trùng trong phân và sống thường trú trên da có môitrường thuận lợi để sinh sôi, nảy nở gây bệnh cho bé.Do đó, các bậc cha mẹ nên lưu ý thay tã lót thường xuyên,giữ thông thoáng, vệ sinh cho bé ngay sau những lần tiêu,tiểu bằng nước ấm, xà phòng dịu nhẹ. Đặc biệt trong nhữngngày nóng bức như mùa hè hiện nay, càng phải giữ da trẻthông thoáng.Nếu dùng tã vải hay tã giấy thì cũng phải giữ vệ sinh nhưtrên. Tã vải dù có làm thoáng da trẻ hơn nhưng nếu sau mỗilần tiểu tiện mà không rửa, nước tiểu đọng khô ở da cũnglàm thay đổi pH da, dễ gây kích ứng da và bội nhiễm thêmcác vi trùng, chẳng hạn nhiễm tụ cầu, nhọt, chốc, vi trùng ởđường ruột, nhiễm nấm.Nếu việc điều trị không đúng cách có thể gây biến chứngnặng nề cho trẻ như: nhiễm trùng huyết do tụ cầu, viêmmàng não nhất là ở trẻ sơ sinh.Vì vậy nếu trẻ bị viêm da tã lót, tốt nhất là các bậc cha mẹnên đưa trẻ đến khám bác sĩ để được điều trị đúng, tránh tựý điều trị theo kinh nghiệm dân gian, càng làm trẻ bộinhiễm và biến chứng nặng nề hơn.
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 37 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
6 trang 35 0 0