Luyện nói sau cắt bỏ thanh quản
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau phẫu thuật cắt thanh quản (do ung thư), nhiều bệnh nhân không nói được hoặc nói rất nhỏ. Để lấy lại tiếng nói, có thể sử dụng các trang bị trợ âm; nhưng hiệu quả nhất vẫn là huấn luyện giọng nói thực quản.Bệnh nhân ung thư họng - thanh quản ở Việt Nam phần lớn đi khám vào giai đoạn muộn nên thường phải cắt bỏ toàn bộ thanh quản và một phần của hạ họng. Phần khí quản phía dưới được khâu vắt ra trước cổ, tạo thành một đường thở mới, hoàn toàn biệt lập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện nói sau cắt bỏ thanh quản Luyện nói sau cắt bỏ thanh quảnSau phẫu thuật cắt thanh quản (do ung thư), nhiều bệnh nhân không nói đ ược hoặcnói rất nhỏ. Để lấy lại tiếng nói, có thể sử dụng các trang bị trợ âm; nh ưng hiệuquả nhất vẫn là huấn luyện giọng nói thực quản.Bệnh nhân ung thư họng - thanh quản ở Việt Nam phần lớn đi khám vào giai đoạnmuộn nên thường phải cắt bỏ toàn bộ thanh quản và một phần của hạ họng. Phầnkhí quản phía dưới được khâu vắt ra trước cổ, tạo thành một đường thở mới, hoàntoàn biệt lập với đường hô hấp trên (họng - mũi xoang). Điều này tạo ra nhữngbiến đổi quan trọng cho bộ máy phát âm, như:- Bộ phận phát hơi bị loại trừ ra ngoài do hơi thở thoát ra ở cổ.- Bộ phận rung thanh, cụ thể là 2 dây thanh nằm trong thanh quản, không còn nữa.- Bộ phận cấu âm (lưỡi, môi, màn hầu...) còn nguyên vẹn. Nhưng do không còn cósóng âm từ dưới thanh quản dẫn truyền lên nên người bệnh chỉ có thể nói thì thàovới mức âm lượng quá nhỏ, không thể nghe được.Để trả lại tiếng nói cho người bệnh sau cắt bỏ thanh quản, có thể dùng các thiết bịtrợ âm, gồm 2 loại:- Loại chạy bằng năng lượng điện - cơ (dùng pin hay ắc-quy có thể xạc lại được)cung cấp năng lượng điện nhằm khuếch đại tiếng nói thì thào của người bệnh.Điển hình và thông dụng nhất cho loại này là máy Servox cầm tay (của Đức).- Loại sử dụng các van bằng silicon hay teflon để tận dụng lại luồng không khí thởra ở cổ, dùng năng lượng khuếch đại tiếng nói thì thào, thao tác khá phức tạp. Vídụ: Voice Master, Provox...Việc huấn luyện nói bằng các thiết bị trợ âm chỉ đòi hỏi một thời gian ngắn nhưngchất lượng giọng nói thường kém. Chẳng hạn, đối với máy Servox, dù người bệnhđã sử dụng rất thuần thục cách biến đổi tần số và âm lượng thì vẫn chỉ tạo ra mộtgiọng nói đơn điệu với âm sắc kim loại, gần như âm thanh của robot. Mặt khác,các thiết bị này lại rất đắt tiền.Vì vậy, bệnh nhân đã cắt thanh quản nên huấn luyện giọng nói thực quản. Cáchnày dựa trên nguyên lý: đưa một lượng không khí thích hợp vào trong thực quảnrồi điều tiết lượng hơi đó để nói (theo kiểu ợ hơi ra). Người bệnh cần được huấnluyện kỹ thuật nén hơi: đưa từng hớp không khí (khoảng 75 ml/lần) vào trongthực quản, rồi nhờ áp lực tăng dần của lồng ngực mà đẩy hơi trở lại qua miệng,thực quản để tạo ra cộng hưởng, làm khuếch đại tiếng nói thì thào, có thể ngheđược. Có nhiều kỹ năng để nén hơi vào thực quản (chủ yếu dùng môi và lưỡilàm van).Với kỹ thuật bơm hơi, người bệnh dùng lưỡi để đẩy không khí từ khoang miệngvào khoang họng, rồi dùng lưng lưỡi (tức đáy lưỡi) tiếp tục đẩy không khí xuốngthực quản. Sự hiệp đồng tốt của 2 bước này có tầm quan trọng lớn để chuyển đ ượckhông khí vào thực quản.Việc luyện nói bằng giọng thực quản th ường đòi hỏi nhiều thời gian và ý chí vượtkhó của người tập. Nếu đạt kết quả, giọng nói bệnh nhân sẽ có âm sắc tự nhiênhơn nhiều so với trường hợp sử dụng các trang bị trợ âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện nói sau cắt bỏ thanh quản Luyện nói sau cắt bỏ thanh quảnSau phẫu thuật cắt thanh quản (do ung thư), nhiều bệnh nhân không nói đ ược hoặcnói rất nhỏ. Để lấy lại tiếng nói, có thể sử dụng các trang bị trợ âm; nh ưng hiệuquả nhất vẫn là huấn luyện giọng nói thực quản.Bệnh nhân ung thư họng - thanh quản ở Việt Nam phần lớn đi khám vào giai đoạnmuộn nên thường phải cắt bỏ toàn bộ thanh quản và một phần của hạ họng. Phầnkhí quản phía dưới được khâu vắt ra trước cổ, tạo thành một đường thở mới, hoàntoàn biệt lập với đường hô hấp trên (họng - mũi xoang). Điều này tạo ra nhữngbiến đổi quan trọng cho bộ máy phát âm, như:- Bộ phận phát hơi bị loại trừ ra ngoài do hơi thở thoát ra ở cổ.- Bộ phận rung thanh, cụ thể là 2 dây thanh nằm trong thanh quản, không còn nữa.- Bộ phận cấu âm (lưỡi, môi, màn hầu...) còn nguyên vẹn. Nhưng do không còn cósóng âm từ dưới thanh quản dẫn truyền lên nên người bệnh chỉ có thể nói thì thàovới mức âm lượng quá nhỏ, không thể nghe được.Để trả lại tiếng nói cho người bệnh sau cắt bỏ thanh quản, có thể dùng các thiết bịtrợ âm, gồm 2 loại:- Loại chạy bằng năng lượng điện - cơ (dùng pin hay ắc-quy có thể xạc lại được)cung cấp năng lượng điện nhằm khuếch đại tiếng nói thì thào của người bệnh.Điển hình và thông dụng nhất cho loại này là máy Servox cầm tay (của Đức).- Loại sử dụng các van bằng silicon hay teflon để tận dụng lại luồng không khí thởra ở cổ, dùng năng lượng khuếch đại tiếng nói thì thào, thao tác khá phức tạp. Vídụ: Voice Master, Provox...Việc huấn luyện nói bằng các thiết bị trợ âm chỉ đòi hỏi một thời gian ngắn nhưngchất lượng giọng nói thường kém. Chẳng hạn, đối với máy Servox, dù người bệnhđã sử dụng rất thuần thục cách biến đổi tần số và âm lượng thì vẫn chỉ tạo ra mộtgiọng nói đơn điệu với âm sắc kim loại, gần như âm thanh của robot. Mặt khác,các thiết bị này lại rất đắt tiền.Vì vậy, bệnh nhân đã cắt thanh quản nên huấn luyện giọng nói thực quản. Cáchnày dựa trên nguyên lý: đưa một lượng không khí thích hợp vào trong thực quảnrồi điều tiết lượng hơi đó để nói (theo kiểu ợ hơi ra). Người bệnh cần được huấnluyện kỹ thuật nén hơi: đưa từng hớp không khí (khoảng 75 ml/lần) vào trongthực quản, rồi nhờ áp lực tăng dần của lồng ngực mà đẩy hơi trở lại qua miệng,thực quản để tạo ra cộng hưởng, làm khuếch đại tiếng nói thì thào, có thể ngheđược. Có nhiều kỹ năng để nén hơi vào thực quản (chủ yếu dùng môi và lưỡilàm van).Với kỹ thuật bơm hơi, người bệnh dùng lưỡi để đẩy không khí từ khoang miệngvào khoang họng, rồi dùng lưng lưỡi (tức đáy lưỡi) tiếp tục đẩy không khí xuốngthực quản. Sự hiệp đồng tốt của 2 bước này có tầm quan trọng lớn để chuyển đ ượckhông khí vào thực quản.Việc luyện nói bằng giọng thực quản th ường đòi hỏi nhiều thời gian và ý chí vượtkhó của người tập. Nếu đạt kết quả, giọng nói bệnh nhân sẽ có âm sắc tự nhiênhơn nhiều so với trường hợp sử dụng các trang bị trợ âm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0