Danh mục

LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức:HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức ,tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, làm tròn số. -Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. - Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNH LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNHI. Mục tiêu- Kiến thức:HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức ,tra bảng hoặc sử dụngmáy tính bỏ túi, làm tròn số.-Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượnggiác để giải quyết các bài toán thực tế.- Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các bài tập.II. Chuẩn bị của GV và HSGv: - thước kẻ, bảng phụ.HS: - Thước kẻ, bảng nhóm , bút viết bảng.III. Phương pháp.- Hoạt động hóm.- Giải bài tập.IV. Tiến trình dạy học1. ổn định tổ chức 9a: 9b:2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảngGV nêu yêu cầu kiểm tra. Chữa bài 28 (SGK-89)HS: Chữa bài 28 (SGK-89) Vẽ hình AB 7 tg =  = 1,75 AC 4    60015’Khi HS chữa bài tập thì gọi HS khác phát a)Phát biểu định lí 86 SGKbiểu tại chỗ. b) Giải tam giác vuông là trong một tama) Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh giác vuông nếu biết 2 cạnh hoặc một cạnhvà góc trong tam giác vuông. và 1 góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả cácb)Thế nào là giải tam giác vuông? cạnh và góc còn lạiGV nhận xét ,cho điểm3. Luyện tập. (31 phút) Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảngGV gọi 1 HS đọc to đề bài rồi vẽ hình Bài 29 (SGK-89)trên bảng. AB 250 * cos = = 0,78125  BC 320- GV: Muốn tính góc  em làm thế nào?    38037’.- HS: Dùng tỉ số lượng giác cos. Bài 30 (SGK-89)- Gv: Em hãy thực hiện điều đó. Kẻ BK  AC.- GV gợi ý: Xét tam giác vuông BCK có:Trong bài này ABC là tam giác thường ta C = 300  KBC = 600mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn  BK = BC.sinCtính đường cao AN ta phải tính được đoạn = 11.sin300 = 5,5 (cm)AB .Muốn tính được điều đó ta phải tạo có KBA = KBC – ABCra tam giác vuông có chứa AB là cạnh KBA = 600 – 380 = 220huyền. Trong tam giác vuông BKATheo em ta làm như thế nào? BK 5,5Một HS đọc to đề bài AB =  cos KBA cos 220Một HS lên bảng vẽ hình  5,923 (cm)HS: Từ B kẻ đường vuông góc với AC(hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB) AN = AB. sin380HS lên bảng  5,932. sin380- GV: Em hãy kẻ BK vuông góc với AC  3,652 (cm)và nêu cách tính BK. Trong tam giác vuông ANC,GV hướng dẫn HS làm tiếp AN 3,652 AC =  7,304 (cm)  sin C sin 300- (HS trả lời miệng, GV ghi lại) a)AB = ?-Tính số đo góc KBA Xét tam giác vuông ABC- Tính AB có AB = AC. sinC = 8. sin740a)Tính AN  6,472 (cm) b) ADC = ?b)TínhAC Từ A kẻ AH  CDHS hoạt động nhóm Xét tam giác vuông ACHBảng nhóm AH = AC. sinCGV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. = 8. sin740(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc  7,690 (cm)màn hình) Bài 31 (SGK-89) Xét tam giác vuông AHD. ...

Tài liệu được xem nhiều: