Luyện tập mặt cầu, khối cầu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về kiến thức: - Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết qui lạ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập mặt cầu, khối cầuGIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN Giáo Viên: PHẠM SƠN HÀ LUYỆN TẬP MẶT CẦU, KHỐI CẦU - Số tiết: 2 - Tiết: 18-19 - Tuần: 16-17 I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Về kiến thức: - Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết qui lạ về quen. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân. - Phát triển khả năng suy luận lôgic. II) PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. III) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, SGK, ... - Kiến thức cũ về: qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. IV) CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Từ đó suy ra điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với mặt cầu ? Câu hỏi 3: Nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 3. Nội dung bài mới:Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung bài 36GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN Giáo Viên: PHẠM SƠN HÀ HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 2 trang 49 SGK.- Giả sử I là tâm mặt cầu - HS Trả lời IA = IB = IC Bài 2.ngoại tiếp S.ABCD, ta có = ID = IS Sđiều gì ?=> Vấn đề đặt ra ta phải atìm 1 điểm mà cách đều 5 a a ađỉnh S, A, B, C, D. D C- Nhận xét 2 tam giác Bằng nhau theo trường aABD và SBD. hợp C-C-C A O B- Gọi O là tâm hình vuông OA = OB = OC = OD = aABCD => kết quả nào ? OS S.ABCD là hình chóp tứ giác- Vậy điểm nào là tâm cần đều.tìm, bán kính mặt cầu? - Điểm O => ABCD là hình vuông và SA a 2 = SB = SC = SD. Bán kính r = OA= Gọi O là tâm hình vuông, ta có 2 2 tam giác ABD, SBD bằng nhau => OS = OA Mà OA = OB= OC= OD => Mặt cầu tâm O, bán kính r = a 2 OA = 2 HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 3 trang 49 SGKGọi (C) là đường tròn cố Bài 3. Ođịnh cho trước, có tâm I.Gọi O là tâm của một mặt HS trả lời: OI là trục củacầu chứa đường tròn, nhận đường tròn (C)xét đường OI đối vớiđường tròn (C)=> Dự đoán quĩ tích tâm HS: là trục của đường tròn Acác mặt cầu chứa đường (C) I Ctròn O.Trên (C) chọn 3 điểm HS trả lời OA = OB = OC BA,B,C gọi O là tâm mặtcầu chứa (C) ta có kết quả HS: O nằm trên trục đường => Gọi A,B,C là 3 điểm trênnào ? tròn (C) ngoại tiếp ΔABC. (C). O là tâm của một mặt cầuTa suy ra điều gì ? => O ∈ O’M = O I 2 + r 2 không nào đó chứa (C)trục đường tròn (C) . đổi. Ta có OA = OB = OC => O ∈ΔNgược lại: Ta sẽ chọn (C) trục của (C) => M ∈ mặt cầu tâm O’là 1 đường tròn chứa trên ( (C) chứa trong mặt cầu1mặt cầu có tâm trên (Δ)? tâm O’ với mọi điểm M∈(C) ta có O’M O’M’ = ? = O I 2 + IM 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập mặt cầu, khối cầuGIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN Giáo Viên: PHẠM SƠN HÀ LUYỆN TẬP MẶT CẦU, KHỐI CẦU - Số tiết: 2 - Tiết: 18-19 - Tuần: 16-17 I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Về kiến thức: - Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết qui lạ về quen. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân. - Phát triển khả năng suy luận lôgic. II) PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. III) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, SGK, ... - Kiến thức cũ về: qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. IV) CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Từ đó suy ra điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với mặt cầu ? Câu hỏi 3: Nêu cách xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 3. Nội dung bài mới:Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung bài 36GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12-CƠ BẢN Giáo Viên: PHẠM SƠN HÀ HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 2 trang 49 SGK.- Giả sử I là tâm mặt cầu - HS Trả lời IA = IB = IC Bài 2.ngoại tiếp S.ABCD, ta có = ID = IS Sđiều gì ?=> Vấn đề đặt ra ta phải atìm 1 điểm mà cách đều 5 a a ađỉnh S, A, B, C, D. D C- Nhận xét 2 tam giác Bằng nhau theo trường aABD và SBD. hợp C-C-C A O B- Gọi O là tâm hình vuông OA = OB = OC = OD = aABCD => kết quả nào ? OS S.ABCD là hình chóp tứ giác- Vậy điểm nào là tâm cần đều.tìm, bán kính mặt cầu? - Điểm O => ABCD là hình vuông và SA a 2 = SB = SC = SD. Bán kính r = OA= Gọi O là tâm hình vuông, ta có 2 2 tam giác ABD, SBD bằng nhau => OS = OA Mà OA = OB= OC= OD => Mặt cầu tâm O, bán kính r = a 2 OA = 2 HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 3 trang 49 SGKGọi (C) là đường tròn cố Bài 3. Ođịnh cho trước, có tâm I.Gọi O là tâm của một mặt HS trả lời: OI là trục củacầu chứa đường tròn, nhận đường tròn (C)xét đường OI đối vớiđường tròn (C)=> Dự đoán quĩ tích tâm HS: là trục của đường tròn Acác mặt cầu chứa đường (C) I Ctròn O.Trên (C) chọn 3 điểm HS trả lời OA = OB = OC BA,B,C gọi O là tâm mặtcầu chứa (C) ta có kết quả HS: O nằm trên trục đường => Gọi A,B,C là 3 điểm trênnào ? tròn (C) ngoại tiếp ΔABC. (C). O là tâm của một mặt cầuTa suy ra điều gì ? => O ∈ O’M = O I 2 + r 2 không nào đó chứa (C)trục đường tròn (C) . đổi. Ta có OA = OB = OC => O ∈ΔNgược lại: Ta sẽ chọn (C) trục của (C) => M ∈ mặt cầu tâm O’là 1 đường tròn chứa trên ( (C) chứa trong mặt cầu1mặt cầu có tâm trên (Δ)? tâm O’ với mọi điểm M∈(C) ta có O’M O’M’ = ? = O I 2 + IM 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên toán học gián án môn toán hình học phổ thông Luyện tập mặt cầu - khối cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
14 trang 97 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 45 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 44 0 0 -
34 trang 35 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 35 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 33 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0