Luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày nghiên cứu và đưa ra một số hoạt động luyện tập thị giác trong chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị sẽ là nền tảng để giáo viên và các chuyên gia hướng dẫn trẻ khiếm thị sử dụng tối đa phần thị giác còn lại tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào môi trường giáo dục hòa nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0132Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 235-243This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn LUYỆN TẬP THỊ GIÁC CHO TRẺ KHIẾM THỊ 3 – 6 TUỔI Nguyễn Thị Thắm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi là rất cần thiết, quan trọng và phải được tiến hành càng sớm càng tốt. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trẻ sử dụng phần thị giác còn lại vào học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày để phát triển các lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp,. . . Tùy theo mức độ khiếm thị, bệnh về mắt, độ tuổi, khả năng và nhu cầu của trẻ, giáo viên cần xây dựng, lựa chọn các nội dung, các hoạt động luyện tập thị giác phù hợp. Khi tổ chức các hoạt động này giáo viên phải chú ý lựa chọn đồ dùng phù hợp với trẻ khiếm thị về màu sắc, kích cỡ, độ tương phản và đảm bảo an toàn cho trẻ khi hoạt động. Đặc biệt, giáo viên cũng cần tạo cơ hội cho trẻ khiếm thị sử dụng phối hợp thị giác với các giác quan khác (xúc giác, thính giác, khứu giác, vị giác) để trẻ có thể thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động trong môi trường giáo dục hòa nhập. Nghiên cứu điển hình đã chỉ rõ hiệu quả của các hoạt động luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị. Trường hợp thực nghiệm đã bước đầu thực hiện được các nhiệm vụ yêu cầu khả năng sử dụng phần thị giác còn lại. Từ khóa: Luyện tập thị giác, trẻ khiếm thị, nhận diện thị giác, thị giác vận động.1. Mở đầu Theo thống kê của Viện chiến lược và chương trình giáo dục năm 2010, trong tổng số hơnmột triệu trẻ khuyết tật thì có khoảng 13,73% là trẻ khiếm thị. Trong số đó chỉ có một phần nhỏtrẻ khiếm thị là không có khả năng nhìn (mù hoàn toàn), còn lại khoảng 83% trẻ khiếm thị có thểphân biệt được ánh sáng và bóng tối, nhận biết được hình dạng, kích thước, màu sắc của đồ vật(O’Donnell & Livingston) [5]. Khiếm khuyết về thị giác đã làm hạn chế các lĩnh vực phát triển của trẻ khiếm thị, gây khókhăn cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động trong môi trường giáo dục hòa nhập [1]. Tuy nhiên,hiện nay ở các trường hòa nhập mới chỉ chú ý đến vấn đề phát triển các kĩ năng nhận thức, địnhhướng di chuyển, tự phục vụ, đọc viết chữ Braille, chưa chú trọng đến vấn đề hướng dẫn trẻ khiếmthị sử dụng phần thị giác còn lại vào các hoạt động. Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra một số hoạtđộng luyện tập thị giác trong chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị sẽ là nền tảng để giáoviên và các chuyên gia hướng dẫn trẻ khiếm thị sử dụng tối đa phần thị giác còn lại tạo điều kiệnthuận lợi cho trẻ tham gia vào môi trường giáo dục hòa nhập.Ngày nhận bài: 15/5/2015 Ngày nhận đăng: 01/8/2015Liên hệ: Nguyễn Thị Thắm, e-mail: thamnguyencwd@gmail.com 235 Nguyễn Thị Thắm2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ý nghĩa của việc luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi - Theo những nghiên cứu của sinh lí học thần kinh và giác quan: Thị giác là cơ quan đượchình thành và phát triển đầu tiên của con người: từ tuần thứ hai của thai nhi. Seresova đã gọi “mắtlà một phần của bộ não được đưa ra ngoài” bởi vì thị giác có vai trò quan trọng bậc nhất trong việctiếp nhận thông tin từ bên ngoài so với các giác quan khác như thính giác, xúc giác, khứu giác, vịgiác. - Việc đưa ra các chương trình luyện tập thị giác nhằm giúp trẻ sử dụng tối đa phần thị giáccòn lại. Những chương trình này nên được tiến hành càng sớm càng tốt. Theo Jan & Farrell (1986)thị giác của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất trong 18 tháng đầu đời. Thị lực khi mới sinh chỉ đạt 1/10,một năm đạt 4/10 và 2 năm đạt 10/10 [2]. - Khuyết tật thị giác là khuyết tật khởi phát. Nếu không được can thiệp sớm, hướng dẫn trẻsử dụng tối đa phần thị giác còn lại hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến các mặt phát triển khác: nhận thức,ngôn ngữ, vận động, giao tiếp – gọi là khuyết tật thứ phát. - Luyện tập thị giác không phải làm tăng mức độ thị lực, thị trường của trẻ khiếm thị màgiúp trẻ có thể sử dụng hiệu quả nhất thị giác còn lại trong các hoạt động hàng ngày thông quaviệc điều chỉnh môi trường và các kích thích thị giác thích hợp. - Theo Teplin (1995) để thúc đẩy năng lực sử dụng thị giác ở trẻ nhỏ, điều quan trọng làphải đánh giá chính xác thị giác chức năng của trẻ sơ sinh và đưa ra các hoạt động thích hợp đểkhuyến khích trẻ sử dụng thị giác [4].2.2. Các khả năng thị giác cần luyện tập cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi2.2.1. Khả năng nhận diện bằng thị giác - Nhận diện bằng thị giác là khả năng trẻ sử dụng thị giác cò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0132Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 235-243This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn LUYỆN TẬP THỊ GIÁC CHO TRẺ KHIẾM THỊ 3 – 6 TUỔI Nguyễn Thị Thắm Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi là rất cần thiết, quan trọng và phải được tiến hành càng sớm càng tốt. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trẻ sử dụng phần thị giác còn lại vào học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng ngày để phát triển các lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp,. . . Tùy theo mức độ khiếm thị, bệnh về mắt, độ tuổi, khả năng và nhu cầu của trẻ, giáo viên cần xây dựng, lựa chọn các nội dung, các hoạt động luyện tập thị giác phù hợp. Khi tổ chức các hoạt động này giáo viên phải chú ý lựa chọn đồ dùng phù hợp với trẻ khiếm thị về màu sắc, kích cỡ, độ tương phản và đảm bảo an toàn cho trẻ khi hoạt động. Đặc biệt, giáo viên cũng cần tạo cơ hội cho trẻ khiếm thị sử dụng phối hợp thị giác với các giác quan khác (xúc giác, thính giác, khứu giác, vị giác) để trẻ có thể thuận lợi hơn khi tham gia các hoạt động trong môi trường giáo dục hòa nhập. Nghiên cứu điển hình đã chỉ rõ hiệu quả của các hoạt động luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị. Trường hợp thực nghiệm đã bước đầu thực hiện được các nhiệm vụ yêu cầu khả năng sử dụng phần thị giác còn lại. Từ khóa: Luyện tập thị giác, trẻ khiếm thị, nhận diện thị giác, thị giác vận động.1. Mở đầu Theo thống kê của Viện chiến lược và chương trình giáo dục năm 2010, trong tổng số hơnmột triệu trẻ khuyết tật thì có khoảng 13,73% là trẻ khiếm thị. Trong số đó chỉ có một phần nhỏtrẻ khiếm thị là không có khả năng nhìn (mù hoàn toàn), còn lại khoảng 83% trẻ khiếm thị có thểphân biệt được ánh sáng và bóng tối, nhận biết được hình dạng, kích thước, màu sắc của đồ vật(O’Donnell & Livingston) [5]. Khiếm khuyết về thị giác đã làm hạn chế các lĩnh vực phát triển của trẻ khiếm thị, gây khókhăn cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động trong môi trường giáo dục hòa nhập [1]. Tuy nhiên,hiện nay ở các trường hòa nhập mới chỉ chú ý đến vấn đề phát triển các kĩ năng nhận thức, địnhhướng di chuyển, tự phục vụ, đọc viết chữ Braille, chưa chú trọng đến vấn đề hướng dẫn trẻ khiếmthị sử dụng phần thị giác còn lại vào các hoạt động. Vì vậy, việc nghiên cứu và đưa ra một số hoạtđộng luyện tập thị giác trong chương trình can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị sẽ là nền tảng để giáoviên và các chuyên gia hướng dẫn trẻ khiếm thị sử dụng tối đa phần thị giác còn lại tạo điều kiệnthuận lợi cho trẻ tham gia vào môi trường giáo dục hòa nhập.Ngày nhận bài: 15/5/2015 Ngày nhận đăng: 01/8/2015Liên hệ: Nguyễn Thị Thắm, e-mail: thamnguyencwd@gmail.com 235 Nguyễn Thị Thắm2. Nội dung nghiên cứu2.1. Ý nghĩa của việc luyện tập thị giác cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi - Theo những nghiên cứu của sinh lí học thần kinh và giác quan: Thị giác là cơ quan đượchình thành và phát triển đầu tiên của con người: từ tuần thứ hai của thai nhi. Seresova đã gọi “mắtlà một phần của bộ não được đưa ra ngoài” bởi vì thị giác có vai trò quan trọng bậc nhất trong việctiếp nhận thông tin từ bên ngoài so với các giác quan khác như thính giác, xúc giác, khứu giác, vịgiác. - Việc đưa ra các chương trình luyện tập thị giác nhằm giúp trẻ sử dụng tối đa phần thị giáccòn lại. Những chương trình này nên được tiến hành càng sớm càng tốt. Theo Jan & Farrell (1986)thị giác của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất trong 18 tháng đầu đời. Thị lực khi mới sinh chỉ đạt 1/10,một năm đạt 4/10 và 2 năm đạt 10/10 [2]. - Khuyết tật thị giác là khuyết tật khởi phát. Nếu không được can thiệp sớm, hướng dẫn trẻsử dụng tối đa phần thị giác còn lại hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến các mặt phát triển khác: nhận thức,ngôn ngữ, vận động, giao tiếp – gọi là khuyết tật thứ phát. - Luyện tập thị giác không phải làm tăng mức độ thị lực, thị trường của trẻ khiếm thị màgiúp trẻ có thể sử dụng hiệu quả nhất thị giác còn lại trong các hoạt động hàng ngày thông quaviệc điều chỉnh môi trường và các kích thích thị giác thích hợp. - Theo Teplin (1995) để thúc đẩy năng lực sử dụng thị giác ở trẻ nhỏ, điều quan trọng làphải đánh giá chính xác thị giác chức năng của trẻ sơ sinh và đưa ra các hoạt động thích hợp đểkhuyến khích trẻ sử dụng thị giác [4].2.2. Các khả năng thị giác cần luyện tập cho trẻ khiếm thị 3 – 6 tuổi2.2.1. Khả năng nhận diện bằng thị giác - Nhận diện bằng thị giác là khả năng trẻ sử dụng thị giác cò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện tập thị giác Trẻ khiếm thị Nhận diện thị giác Thị giác vận động Giáo dục hòa nhập Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 162 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 128 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 106 0 0 -
9 trang 104 0 0
-
11 trang 101 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
142 trang 82 0 0
-
7 trang 72 1 0
-
50 trang 72 0 0