Danh mục

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Crom và hợp chất của crom (Bài tập tự luyện)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập tự luyện trong khóa học Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Crom và hợp chất của crom giúp người học làm quen với hình bài tập của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Crom và hợp chất của crom (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Crom và hợp chất của crom CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Crom và hợp chất của crom” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Crom và hợp chất của crom” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Cho phản ứng: a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 d Cr2(SO4)3+ e Fe2(SO4)3+ f K2SO4 + g H2O Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng A. 10. B. 15. C. 12. D. 26.Câu 2: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3tác dụng được với dung dịchNaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.Câu 3: Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp H2O2vào cốc thì dung dịch trong cốc có màu A. không màu. B. vàng. C. xanh tím. D. da cam.Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: KOH (Cl 2 KOH) H2SO4 (FeSO 4 H 2SO 4) Cr(OH)3 X Y Z T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.Câu 5:Cho 13,5 gam hỗnhợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượngdư dung dịch H2SO4 loãngnóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạndung dịch X (không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.Câu 6 : Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol.Câu 7: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khíH2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư),sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệtnhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Chohiệu suất của các phản ứng là 100%) A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.Câu 9. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1 B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng electron của cả phân lớp 4svà 3d. D. Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Crom và hợp chất của crom B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh. C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC). D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).Câu 11. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Cr + 2F2 CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3 C. 2Cr + 3S t Cr2S3 D. 3Cr + N2 t Cr3N2Câu 12. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốtcháy là: A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 1,74 gam. D. 1,19 gam.Câu 13. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 mL khí(đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam. B. 0,520 gam. ...

Tài liệu được xem nhiều: