Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Điều chế kim loại (Bài tập tự luyện)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Điều chế kim loại (Bài tập tự luyện) nhằm giúp người học ôn tập, củng cố và tự đánh giá năng lực của bản thân về các kiến thức điều chế kim loại. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Điều chế kim loại (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Điều chế kim loai ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Điều chế kim loại” thuộc Khóa học LTĐH KIT– 1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Điều chế kim loại” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe B. Na C. Ca D. BaCâu 2. Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là A. Fe và Ca. B. Mg và Na. C. Ag và Cu. D. Fe và Ba.Câu 3. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chếđược các đơn chất A. Na , Cl2 , C, H2, Ca, K. B. Ca , Na , K, C, Cl2, O2. C.Na , H2 , Cl2, C, Ca, O2. D.Ca , Na , K , H2 , Cl2 , O2.Câu 4. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Cu, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Mg. C. Na, Ba, Cu. D. Na, Ba, Fe.Câu 5. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Các kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điệnphân là A. Ag, Ca. B. Cu, Ca. C. Ca, Ba. D. Ag, Ba.Câu 6. Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ? A. CaO, CuO, Fe2O3, MnO2. B. CuO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO. C. CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO. D. HgO, Al2O3, Fe3O4, CuO.Câu 7. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là : A. Na, Ca, Al B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag.Câu 8. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗnhợp thu được chất rắn gồm : A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al.Câu 9. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là : A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, CrCâu 10. Cho các trường hợp sau : 1. Điện phân nóng chảy MgCl2. 2. Điện phân dung dịch ZnSO4 3. Điện phân dung dịch CuSO4 4. Điện phân dung dịch NaCl.Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 11. Từ quặng đolomit (CaCO3. MgCO3) ta phải dùng phương pháp nào và hoá chất nào sau đây đểđiều chế kim loại Ca và Mg riêng biệt ? A. nhiệt phân; H2O; điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân ; H2O ; H2SO4 ; điện phân nóng chảy. C. nhiệt phân ; HCl ; Điện phân dung dịch. D. nhiệt phân ; H2O ; HCl ; điện phân nóng chảy.Câu 12: Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO2, Cu. D. H2, C.Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối củachúng là A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chấtnóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Điều chế kim loaiCâu 15: Natri, canxi, nhôm thường được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch. C. Phương pháp nhiệt luyện. D. Phương pháp thuỷ luyện.Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl . B. sự oxi hoá ion Cl . C. sự oxi hoá ion Na . D. sự khử ion Na .Câu 17: Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2 và sự oxi hoá Cu. B. sự khử Fe2 và sự khử Cu2 . C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2 .Câu 18: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây ? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2.Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Điều chế kim loại (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Điều chế kim loai ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Điều chế kim loại” thuộc Khóa học LTĐH KIT– 1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Điều chế kim loại” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe B. Na C. Ca D. BaCâu 2. Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là A. Fe và Ca. B. Mg và Na. C. Ag và Cu. D. Fe và Ba.Câu 3. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3, H2O, K2CO3 và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chếđược các đơn chất A. Na , Cl2 , C, H2, Ca, K. B. Ca , Na , K, C, Cl2, O2. C.Na , H2 , Cl2, C, Ca, O2. D.Ca , Na , K , H2 , Cl2 , O2.Câu 4. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Cu, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Mg. C. Na, Ba, Cu. D. Na, Ba, Fe.Câu 5. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Các kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điệnphân là A. Ag, Ca. B. Cu, Ca. C. Ca, Ba. D. Ag, Ba.Câu 6. Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ? A. CaO, CuO, Fe2O3, MnO2. B. CuO, Fe2O3, Fe3O4, ZnO. C. CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO. D. HgO, Al2O3, Fe3O4, CuO.Câu 7. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là : A. Na, Ca, Al B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag.Câu 8. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗnhợp thu được chất rắn gồm : A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al.Câu 9. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là : A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, CrCâu 10. Cho các trường hợp sau : 1. Điện phân nóng chảy MgCl2. 2. Điện phân dung dịch ZnSO4 3. Điện phân dung dịch CuSO4 4. Điện phân dung dịch NaCl.Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 11. Từ quặng đolomit (CaCO3. MgCO3) ta phải dùng phương pháp nào và hoá chất nào sau đây đểđiều chế kim loại Ca và Mg riêng biệt ? A. nhiệt phân; H2O; điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân ; H2O ; H2SO4 ; điện phân nóng chảy. C. nhiệt phân ; HCl ; Điện phân dung dịch. D. nhiệt phân ; H2O ; HCl ; điện phân nóng chảy.Câu 12: Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO2, Cu. D. H2, C.Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối củachúng là A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chấtnóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Điều chế kim loaiCâu 15: Natri, canxi, nhôm thường được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch. C. Phương pháp nhiệt luyện. D. Phương pháp thuỷ luyện.Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl . B. sự oxi hoá ion Cl . C. sự oxi hoá ion Na . D. sự khử ion Na .Câu 17: Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2 và sự oxi hoá Cu. B. sự khử Fe2 và sự khử Cu2 . C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2 .Câu 18: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây ? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2.Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn Hóa Ôn tập môn Hóa 12 Bài tập Hóa học Bài tập tự luyện môn Hóa Điều chế kim loại Bài giảng Điều chế kim loạiTài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 46 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0