Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Polime và vật liệu polime (Bài tập tự luyện)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Polime và vật liệu polime (Bài tập tự luyện) giúp bạn làm quen với các dạng bài tập của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Polime và vật liệu polime (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Polime và vật liệu polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Polime và vật liệu polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là các polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là các polime thiênnhiên. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. B. Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo. C. Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ. D. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.Câu 3: Mục đích chính của chất độn thêm vào chất dẻo là A. Tăng tính dẻo. B. Tăng một số đặc tính như chịu nhiệt, dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tiết kiệm polime. D. Cả B, C đều đúng.Câu 4: Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl clorua)(6). Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo ? A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 3, 5 ,6. C. 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6.Câu 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp ? A. phenol và fomanđehit. B. metyl metacrylat. C. axit aminoaxetic. D. hexametylen điamin và axit ađipic.Câu 6: Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. isopren, axit ađipic. B. benzen, xiclohexan. C. phenol, glyxin. D. stiren, etylen glicol.Câu 7: Nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime là A. etilen oxit, caprolactam, stiren. B. buta-1,3-đien, vinyl cloua, alanin. C. etien, glyxin, caprolactam. D. stiren, isopren, axit ađipic.Câu 8: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp ? A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Nhựa PVC. C. Tơ nilon-6,6. D. Cao su buna-S.Câu 9: Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây ? A. Tơ nhân tạo. B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ poliamit. D. Tơ polieste.Câu 10: Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.Câu 11: Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ axetat.Câu 12: Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6; tơ tằm. B. tơ visco ; tơ nilon-6,6. C. tơ capron; tơ nilon-6. D. tơ visco ; tơ xenlulozơ axetat.Câu 13: Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. H2N[CH2]5COOH. B. CH3[CH2]3COOH. C. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH. D. HO-CH2-CH2-OH và HOOC-C6H4-COOH.Câu 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CN. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH= CH2, C6H5CH=CH2.Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol) ? A. Trùng hợp ancol vinylic. B. Thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong môi trường kiềm. C. Thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.. D. Trùng ngưng etylen glicol.Câu 16: Trong số các loại tơ sau: (1) (–NH- CH2 6-CO–)n;(2) (–NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO–)n (3) (–NH- CH2 5-CO–)n;(4) (C6H7O2[OOC-CH3]3)n Tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là A. (4), (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (3), (2), (1). D. (1), (4), (2).Câu 17: Trong số các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơnào thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Polime và vật liệu polime (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Polime và vật liệu polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Polime và vật liệu polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là các polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là các polime thiênnhiên. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. B. Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo. C. Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ. D. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.Câu 3: Mục đích chính của chất độn thêm vào chất dẻo là A. Tăng tính dẻo. B. Tăng một số đặc tính như chịu nhiệt, dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tiết kiệm polime. D. Cả B, C đều đúng.Câu 4: Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl clorua)(6). Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo ? A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 3, 5 ,6. C. 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6.Câu 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp ? A. phenol và fomanđehit. B. metyl metacrylat. C. axit aminoaxetic. D. hexametylen điamin và axit ađipic.Câu 6: Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. isopren, axit ađipic. B. benzen, xiclohexan. C. phenol, glyxin. D. stiren, etylen glicol.Câu 7: Nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime là A. etilen oxit, caprolactam, stiren. B. buta-1,3-đien, vinyl cloua, alanin. C. etien, glyxin, caprolactam. D. stiren, isopren, axit ađipic.Câu 8: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp ? A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Nhựa PVC. C. Tơ nilon-6,6. D. Cao su buna-S.Câu 9: Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây ? A. Tơ nhân tạo. B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ poliamit. D. Tơ polieste.Câu 10: Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.Câu 11: Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ axetat.Câu 12: Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6; tơ tằm. B. tơ visco ; tơ nilon-6,6. C. tơ capron; tơ nilon-6. D. tơ visco ; tơ xenlulozơ axetat.Câu 13: Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. H2N[CH2]5COOH. B. CH3[CH2]3COOH. C. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH. D. HO-CH2-CH2-OH và HOOC-C6H4-COOH.Câu 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Polime và vật liệu polime A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CN. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH= CH2, C6H5CH=CH2.Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol) ? A. Trùng hợp ancol vinylic. B. Thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong môi trường kiềm. C. Thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm.. D. Trùng ngưng etylen glicol.Câu 16: Trong số các loại tơ sau: (1) (–NH- CH2 6-CO–)n;(2) (–NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO–)n (3) (–NH- CH2 5-CO–)n;(4) (C6H7O2[OOC-CH3]3)n Tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là A. (4), (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (3), (2), (1). D. (1), (4), (2).Câu 17: Trong số các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơnào thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn Hóa Ôn tập môn Hóa 12 Bài tập Hóa học Bài tập tự luyện môn Hóa Bài tập Polime Vật liệu polimeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 147 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 28 0 0