![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Ngữ Văn: Nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù (Tài liệu bài giảng) - GV. Trịnh Thị Thu Tuyết
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Ngữ Văn: Nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù (Tài liệu bài giảng) - GV. Trịnh Thị Thu Tuyết" tóm lược kiến thức giúp bạn nắm được nội dung bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Mời các bạn cùng tham khảo và học tốt môn Ngữ Văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Ngữ Văn: Nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù (Tài liệu bài giảng) - GV. Trịnh Thị Thu TuyếtTài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT- 1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN – - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG – Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Chữ người tử tù (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức bài Chữ người tử tù, Bạn cần kết hợp xem với bài giảng này ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG MÔN NGỮ VĂN KHỐI C, D NĂM 2013Câu 3bCảm nhận của Anh/ Chị về viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO1. Vài nét về tác giả, tác phẩm- Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời say mê và tôn vinh cái đẹp, nhất là cái đẹp của tài hoa và nhân cách;phong cách nghệ thuật uyên bác, tài hoa.- Chữ người tử tù được coi là kiệt tác của Nguyễn Tuân trong tập Vang bóngmột thời; viết về cuộc gặpgỡ lạ lùng giữa Huấn Cao và quản ngục, mỗi nhân vật là hiện thân cho một vẻ đẹp cao quý trong cuộcđời.2. Cảm nhận về viên quản ngục- Về chức phận, quản ngục là một viên quan trong bộ máy cai trị của triều đình phong kiến mục nát, cónhiệm vụ cai quản và trừng phạt tù nhân, phải sống giữa môi trường nhà tù ô trọc.- Về phẩm chất, quản ngục lại là “một tấm lòng trong thiên hạ”, hiện thân của cái Tâm:+ Có thiên lương, có sở thích cao quý, biết “biệt nhỡn liên tài”.+ Có nghĩa khí, có lòng hướng thiện, biết ngưỡng mộ khí phách.c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật (1,0 điểm)- Đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo.- Sử dụng bút pháp tương phản đối lập và lí tưởng hoá kiểu văn học lãng mạn; tạo được không khí cổ xưacho không gian, thời gian, ngôn ngữ, ...Nhân vật quản ngục là một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạnxô bồ”; thể hiện tư tưởng và quan niệm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân: không chỉ đề cao cái Tài màcòn luôn tôn vinh cái Tâmcủa con người. Nguồn: Hocmai.vn sưu tầm Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Ngữ Văn: Nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù (Tài liệu bài giảng) - GV. Trịnh Thị Thu TuyếtTài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT- 1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN – - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG – Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Chữ người tử tù (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức bài Chữ người tử tù, Bạn cần kết hợp xem với bài giảng này ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG MÔN NGỮ VĂN KHỐI C, D NĂM 2013Câu 3bCảm nhận của Anh/ Chị về viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO1. Vài nét về tác giả, tác phẩm- Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời say mê và tôn vinh cái đẹp, nhất là cái đẹp của tài hoa và nhân cách;phong cách nghệ thuật uyên bác, tài hoa.- Chữ người tử tù được coi là kiệt tác của Nguyễn Tuân trong tập Vang bóngmột thời; viết về cuộc gặpgỡ lạ lùng giữa Huấn Cao và quản ngục, mỗi nhân vật là hiện thân cho một vẻ đẹp cao quý trong cuộcđời.2. Cảm nhận về viên quản ngục- Về chức phận, quản ngục là một viên quan trong bộ máy cai trị của triều đình phong kiến mục nát, cónhiệm vụ cai quản và trừng phạt tù nhân, phải sống giữa môi trường nhà tù ô trọc.- Về phẩm chất, quản ngục lại là “một tấm lòng trong thiên hạ”, hiện thân của cái Tâm:+ Có thiên lương, có sở thích cao quý, biết “biệt nhỡn liên tài”.+ Có nghĩa khí, có lòng hướng thiện, biết ngưỡng mộ khí phách.c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật (1,0 điểm)- Đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo.- Sử dụng bút pháp tương phản đối lập và lí tưởng hoá kiểu văn học lãng mạn; tạo được không khí cổ xưacho không gian, thời gian, ngôn ngữ, ...Nhân vật quản ngục là một “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạnxô bồ”; thể hiện tư tưởng và quan niệm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân: không chỉ đề cao cái Tài màcòn luôn tôn vinh cái Tâmcủa con người. Nguồn: Hocmai.vn sưu tầm Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Văn học 12 Luyện thi đại học môn Ngữ Văn Phân tích Văn học Chuyên đề luyện thi Đại học môn Văn Luyện thi Đại học khối CTài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 175 2 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 43 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 41 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 37 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 34 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0