Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.19 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa- tư tưởng. - Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người căn dặn nhà văn phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” hiện thực đời sống, và phải “ giữ tình cảm chân thật” ; “ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” và phải có ý thức giữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh 1. Quan điểm sáng tác - Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ cóhiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa- tư tưởng. - Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người căndặn nhà văn phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” hiện thực đờisống, và phải “ giữ tình cảm chân thật” ; “ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” vàphải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Tuy nhiên, người nghệ sĩ phải có sự sáng tạo. Người nhắc nhở “ chớ có gò bóhọ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo” … - Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận đểquyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn tự đặt câu hỏi : “ Viết choai ?” , “ Viết để làm gì ?” , sau đó mới quyết định “ Viết cái gì ?” và “ Viết như thếnào ?”. Do vậy, tính hiện thực và khả năng thích ứng văn chương của Người với cuộcsống rất là sao. - Sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh có tầm vóc lớn lao,phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Người đã sáng tácđược nhiều tác phẩm văn chương có giá trị. Trong đó có những áng văn chính luậngìau sức sống thực tế, sắc sảo về chình kiến và ý tưởng những truyện ngắn độc đáo vàhiện đại, hàng trăm bài thơ giàu tình người, tình đời, chứa chan thi vị được viết rabằng những tài năng và tâm huyết. Do điều kiện hoạt động cách mạng nhiều năm ởnước ngoài nên các tác phẩm của Người được viết bằng tiếng Pháp, tiếng Hán, tiếngViệt… 2 . Di sản văn học a) Văn chính luận - Những tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh được viết ra chủ yếu vớimục đích đấu tranh chính trị nhằm tiến công trược diệt kẻ thù hoặc thể hiện nhữngnhiệm vụ cách mạng qua những chặng đường lịch sử. - Từ những năm 20 của thể kỉ, các bài văn chính luận với bút danh Nguyễn ÁiQuốc đăng trên các tờ báo: Người cùng khổ , Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền đã tácđộng và ảnh hưởng lớn đến công chung Pháp và nhân dân nhiều nước thuộc địa. Nổibật là Bản án chế độ thực dân Pháp, áng văn chính lụân sắc sảo nói lên một cách thốngthiết nỗi đau khổ của người dân bản xứ và tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, thứctỉnh, kêu gọi những người nô lệ đứng lên chống áp bức, bóc lột… - Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao, phảnánh khát vọng độc lập, tự do và cuộc đấu trang kiên cường, bền bỉ của nhân dân đãgiành được thắng lợi, tuyên bố hùng hồn quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trướcnhân dân trong nước và thế giới. Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm chính luận có giá trịpháp lí, giá trị lịch sử, nhân bản và nghệ thuật cao. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quí hơn độc lập tự do(1966) là những áng văn chính luận hào hùng, tha thiết làm rung động hàng triệu tráitim yêu nước. Những tác phẩm ấy nói lên những vấn đề thời sự cấp bách của dân tộc,thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước trong những giờ phút thử thách đặcbiệt. Trong những năm tháng cuối đời, Người viết bản Di chúc thiêng liêng mà chanchứa tình cảm. Bản di chúc là lời căn dặn thiết tha, chân tình với đồng bào, đồng chí,vừa mang tính chiến lược trong hướng phát triển, vừa thấm đượm tình yêu thương conngười. b) Truyện và kí - Khoảng từ năm 1922 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc đã viết một số truyện ngắnvà kí bằng tiếng Pháp rất đặc sắc sắng tạo và hiện đại. Tiêu biểu là các truyện ngắn:Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói(1922), Vi hành(1923), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925), Con rùa(1925) Truyện ngắn của Hồ Chí Minh cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo.Mối truyện đều có tư tưởng riêng hấp dẫn, sáng tỏ ý tưởng thâm thuý, kín đáo, chất trítuệ toả sáng trong hình tượng và phong cách. c) Thơ ca Thơ ca là lĩnh vực nổi bật nhất trong giai đoạn sáng tác văn chương của Hồ ChíMinh. Với trên dưới 250 bài thơ có giá trị được tuyển chọn và in trong các tập Nhật kýtrong tù (133 bài), Thơ Hồ Chí Minh (86 bài), Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (36 bài). HồChí Minh đã có những đóng góp quan trọng trong nền thơ hiện đại. - Nhật kí trong tù là tập thơ tiêu biểu nhất trong di sản thơ ca của Hồ Chí Minh.Tập thơ Nhật kí trong tù trước hết là cuốn nhật kí bằng thơ phản ánh tâm hồn và nhâncách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh nặng nề và khắc nghiệtnhất. Tập thơ chan chứa tình cảm nhân đạo, luôn hướng về những người lao động.Nhiều bài thơ biéu hiện lòng yêu nước thiết tha của người chiến sĩ cộng sản, chứađựng nhữung bài học về nhân sinh, đạo lí, thể hiện ý chí, nghi lực vượt khó khăn giankhổ để vươn tới tự do. Đồng thời, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh 1. Quan điểm sáng tác - Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ cóhiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa- tư tưởng. - Hồ Chí Minh chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người căndặn nhà văn phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” hiện thực đờisống, và phải “ giữ tình cảm chân thật” ; “ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” vàphải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Tuy nhiên, người nghệ sĩ phải có sự sáng tạo. Người nhắc nhở “ chớ có gò bóhọ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo” … - Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận đểquyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn tự đặt câu hỏi : “ Viết choai ?” , “ Viết để làm gì ?” , sau đó mới quyết định “ Viết cái gì ?” và “ Viết như thếnào ?”. Do vậy, tính hiện thực và khả năng thích ứng văn chương của Người với cuộcsống rất là sao. - Sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh có tầm vóc lớn lao,phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Người đã sáng tácđược nhiều tác phẩm văn chương có giá trị. Trong đó có những áng văn chính luậngìau sức sống thực tế, sắc sảo về chình kiến và ý tưởng những truyện ngắn độc đáo vàhiện đại, hàng trăm bài thơ giàu tình người, tình đời, chứa chan thi vị được viết rabằng những tài năng và tâm huyết. Do điều kiện hoạt động cách mạng nhiều năm ởnước ngoài nên các tác phẩm của Người được viết bằng tiếng Pháp, tiếng Hán, tiếngViệt… 2 . Di sản văn học a) Văn chính luận - Những tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh được viết ra chủ yếu vớimục đích đấu tranh chính trị nhằm tiến công trược diệt kẻ thù hoặc thể hiện nhữngnhiệm vụ cách mạng qua những chặng đường lịch sử. - Từ những năm 20 của thể kỉ, các bài văn chính luận với bút danh Nguyễn ÁiQuốc đăng trên các tờ báo: Người cùng khổ , Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền đã tácđộng và ảnh hưởng lớn đến công chung Pháp và nhân dân nhiều nước thuộc địa. Nổibật là Bản án chế độ thực dân Pháp, áng văn chính lụân sắc sảo nói lên một cách thốngthiết nỗi đau khổ của người dân bản xứ và tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, thứctỉnh, kêu gọi những người nô lệ đứng lên chống áp bức, bóc lột… - Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao, phảnánh khát vọng độc lập, tự do và cuộc đấu trang kiên cường, bền bỉ của nhân dân đãgiành được thắng lợi, tuyên bố hùng hồn quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trướcnhân dân trong nước và thế giới. Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm chính luận có giá trịpháp lí, giá trị lịch sử, nhân bản và nghệ thuật cao. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quí hơn độc lập tự do(1966) là những áng văn chính luận hào hùng, tha thiết làm rung động hàng triệu tráitim yêu nước. Những tác phẩm ấy nói lên những vấn đề thời sự cấp bách của dân tộc,thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước trong những giờ phút thử thách đặcbiệt. Trong những năm tháng cuối đời, Người viết bản Di chúc thiêng liêng mà chanchứa tình cảm. Bản di chúc là lời căn dặn thiết tha, chân tình với đồng bào, đồng chí,vừa mang tính chiến lược trong hướng phát triển, vừa thấm đượm tình yêu thương conngười. b) Truyện và kí - Khoảng từ năm 1922 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc đã viết một số truyện ngắnvà kí bằng tiếng Pháp rất đặc sắc sắng tạo và hiện đại. Tiêu biểu là các truyện ngắn:Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói(1922), Vi hành(1923), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925), Con rùa(1925) Truyện ngắn của Hồ Chí Minh cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo.Mối truyện đều có tư tưởng riêng hấp dẫn, sáng tỏ ý tưởng thâm thuý, kín đáo, chất trítuệ toả sáng trong hình tượng và phong cách. c) Thơ ca Thơ ca là lĩnh vực nổi bật nhất trong giai đoạn sáng tác văn chương của Hồ ChíMinh. Với trên dưới 250 bài thơ có giá trị được tuyển chọn và in trong các tập Nhật kýtrong tù (133 bài), Thơ Hồ Chí Minh (86 bài), Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (36 bài). HồChí Minh đã có những đóng góp quan trọng trong nền thơ hiện đại. - Nhật kí trong tù là tập thơ tiêu biểu nhất trong di sản thơ ca của Hồ Chí Minh.Tập thơ Nhật kí trong tù trước hết là cuốn nhật kí bằng thơ phản ánh tâm hồn và nhâncách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh nặng nề và khắc nghiệtnhất. Tập thơ chan chứa tình cảm nhân đạo, luôn hướng về những người lao động.Nhiều bài thơ biéu hiện lòng yêu nước thiết tha của người chiến sĩ cộng sản, chứađựng nhữung bài học về nhân sinh, đạo lí, thể hiện ý chí, nghi lực vượt khó khăn giankhổ để vươn tới tự do. Đồng thời, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi hành nguyễn ái quốc nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 266 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
8 trang 137 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 59 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0