![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luyện thi đại học môn Văn - Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.86 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất : a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó. Ví dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học môn Văn - Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo I/ Cách viết phần mở bài: 1. Mục đích : Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ traođổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị )định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất : a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó. Ví dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồngchí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tàingười lính của ông. b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó,nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người tathường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựutrung có 4 cách cơ bản: Cách 1: Diễn dịch (suy diễn ) Cách 2: Quy nạp Cách 3: Tương liên (tương đồng ) Cách 4: Tương phản (đối lập ) Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề: * Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ. * Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài ) * Nêu cảm nhận của mình về vấn đề. 3. Một số vấn đề cần tránh : - Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề. - Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu. - Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặplại những điều đã nói ở phần Mở bài. 4. Một mở bài hay cần phải : - Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấnđề một câu. - Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề ) - Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc. - Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọckhó chịu bởi sự giả tạo. II. Một số Mở bài tham khảo : Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiệnmột lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng nhữnggì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn còn mãi mãi với thời gian. TruyệnKiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết vềCảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống. Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính” Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lạita mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sôngchảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm.“Bài thơ vềtiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xâydựng một tượng đài bằng thơ về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễthời đại chống Mĩ. Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của HuyCận. Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa? (Mai sau) Trước cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não. Nhưng từ khicách mạng tháng Tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới,những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con người mới. Bài thơ“Đoàn thuyền đánh cá” là một tác phẩm mang cảm xúc như thế. Nó đã ghi lại hànhtrình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở vềlúc bình minh. Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền rakhơi được thể hiện rõ trong khổ thơ đầu. Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao. Khi “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoanra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiếnlại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhưng khi ChíPhèo bước ra từ những trang sách của Nam cao, thì người ta mới nhận ra rằng đây làhiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở mộtnước thuộc địa. Bài tập : Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong t/p “Chuyện người congái Nam Xương” Mở bài 1: Thuý Kiều là nhân vật chính trong tác phẩm Truyện Kiều củaNguyễn Du. Người đọc có thể cảm nhận được một phần số phận của nhân vật qua cácđoạn trích học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9. Đó là các đoạn trích Chị emThuý Kiều; Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích. Mở bài 2: Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên về truyện ngắn. Ông đãrất thành công ở các tác phẩm khai thác đề tài về những con người lao động mới trongcông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông làtruyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm không chỉ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đẹpvà thơ mộng mà còn là lời ca ngợi những con người đang ngày đêm miệt mài lao độngcống hiến cho Tổ quốc. => Đây là cách mở bài gián tiếp: Khái quát sự nghiệp sáng tác của tác giả đếntác phẩm cụ thể. Mở bài 3: Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian Chuyện người con gái NamXương của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn Truyền kỳmạn lục. Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - một người congái quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vậtnày người đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì ngườichồng đa nghi thô bạo. => Đây là cách mở bài gián tiếp: Dẫn dắt vấn đề kèm theo sự đánh giá củangười viết. 4.Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước. Nguyễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học môn Văn - Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo I/ Cách viết phần mở bài: 1. Mục đích : Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ traođổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị )định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất : a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó. Ví dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồngchí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tàingười lính của ông. b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó,nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người tathường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựutrung có 4 cách cơ bản: Cách 1: Diễn dịch (suy diễn ) Cách 2: Quy nạp Cách 3: Tương liên (tương đồng ) Cách 4: Tương phản (đối lập ) Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề: * Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ. * Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài ) * Nêu cảm nhận của mình về vấn đề. 3. Một số vấn đề cần tránh : - Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề. - Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu. - Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặplại những điều đã nói ở phần Mở bài. 4. Một mở bài hay cần phải : - Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấnđề một câu. - Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề ) - Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc. - Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọckhó chịu bởi sự giả tạo. II. Một số Mở bài tham khảo : Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiệnmột lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng nhữnggì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn còn mãi mãi với thời gian. TruyệnKiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết vềCảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống. Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính” Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lạita mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sôngchảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm.“Bài thơ vềtiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xâydựng một tượng đài bằng thơ về người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễthời đại chống Mĩ. Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của HuyCận. Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa? (Mai sau) Trước cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não. Nhưng từ khicách mạng tháng Tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới,những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con người mới. Bài thơ“Đoàn thuyền đánh cá” là một tác phẩm mang cảm xúc như thế. Nó đã ghi lại hànhtrình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở vềlúc bình minh. Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền rakhơi được thể hiện rõ trong khổ thơ đầu. Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao. Khi “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoanra đời, tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận người nông dân dưới ách đế quốc phong kiếnlại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhưng khi ChíPhèo bước ra từ những trang sách của Nam cao, thì người ta mới nhận ra rằng đây làhiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cùng ở mộtnước thuộc địa. Bài tập : Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong t/p “Chuyện người congái Nam Xương” Mở bài 1: Thuý Kiều là nhân vật chính trong tác phẩm Truyện Kiều củaNguyễn Du. Người đọc có thể cảm nhận được một phần số phận của nhân vật qua cácđoạn trích học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9. Đó là các đoạn trích Chị emThuý Kiều; Mã Giám Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích. Mở bài 2: Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên về truyện ngắn. Ông đãrất thành công ở các tác phẩm khai thác đề tài về những con người lao động mới trongcông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông làtruyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm không chỉ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đẹpvà thơ mộng mà còn là lời ca ngợi những con người đang ngày đêm miệt mài lao độngcống hiến cho Tổ quốc. => Đây là cách mở bài gián tiếp: Khái quát sự nghiệp sáng tác của tác giả đếntác phẩm cụ thể. Mở bài 3: Được xây dựng theo một cốt truyện dân gian Chuyện người con gái NamXương của Nguyễn Dữ có thể coi là một tác phẩm hay nhất trong cuốn Truyền kỳmạn lục. Nhân vật chính của tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - một người congái quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết. Không chỉ có vậy, khi nhắc đến nhân vậtnày người đọc không thể quên được nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì ngườichồng đa nghi thô bạo. => Đây là cách mở bài gián tiếp: Dẫn dắt vấn đề kèm theo sự đánh giá củangười viết. 4.Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước. Nguyễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 106 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 77 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 72 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 41 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 39 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 34 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 32 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 30 0 0