Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm vị trí cực đại, cực tiểu P5 (Bài tập tự luyện)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các bài tập toán tìm cực đại và cực tiểu phần 5, hướng dẫn tìm dao động với các biên độ, hy vọng với các bài toán dưới đây các bạn có thể tự kiểm tra và củng cố lại kiến thức, để chuẩn bị cho kỳ thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm vị trí cực đại, cực tiểu P5 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán tìm vị trí CĐ, CT (P5). BÀI TOÁN TÌM VỊ TRÍ DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU (P5) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (5)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (p5) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. πCâu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt u A a cos ωt ;u B a cos ωt . Biết AB = 318 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đườngtâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất. Tính giá trị của MB khi đó?A. 26,6 cm B. 25,4 cm C. 24,2 cm D. 27,46 cmCâu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất bằng. Đoạn MB bằngA. 18,67 mm B. 20 mm C. 19,97 mm D. 17,96 mmCâu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14 cm, bước sóng do sóng từ cácnguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trựccủa AB nhất cách trung trực một khoảng bằngA. 0,48 cm B. 0,68 cm C. 0,87 cm D. 0,67 cmCâu 4: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phươngthẳng đứng với phương trình u A = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm , t tính bằng s ). Biết tốc độtruyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1S2, điểm dao độngvới biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất làA. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 cm πCâu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt u A a cos ωt ;u B a cos ωt . Biết AB = 318 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đườngtâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất bằng?A. 16,7886 cm B. 15,4434 cm C. 16,9982 cm D. 17,9998 cmCâu 6: Trong hiện tượng giao th oa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB nhất 1 khoảng bằng bao nhiêuA. 27,75 mm B. 26,1 mm C. 19,76 mm D. 32,4 mmCâu 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14 cm, bước sóng do sóng từ cácnguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trựccủa AB nhất cách đường thẳng AB một đoạn bằngA. 11,48 cm B. 11,68 cm C. 11,67 cm D. 11,58 cmCâu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kí nh AB, điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằngA. 27,75 cm B. 26,1 cm C. 21,76 cm D. 32 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm vị trí cực đại, cực tiểu P5 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán tìm vị trí CĐ, CT (P5). BÀI TOÁN TÌM VỊ TRÍ DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU (P5) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (5)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (p5) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. πCâu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt u A a cos ωt ;u B a cos ωt . Biết AB = 318 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đườngtâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất. Tính giá trị của MB khi đó?A. 26,6 cm B. 25,4 cm C. 24,2 cm D. 27,46 cmCâu 2: Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất bằng. Đoạn MB bằngA. 18,67 mm B. 20 mm C. 19,97 mm D. 17,96 mmCâu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14 cm, bước sóng do sóng từ cácnguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trựccủa AB nhất cách trung trực một khoảng bằngA. 0,48 cm B. 0,68 cm C. 0,87 cm D. 0,67 cmCâu 4: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phươngthẳng đứng với phương trình u A = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm , t tính bằng s ). Biết tốc độtruyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1S2, điểm dao độngvới biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất làA. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1 cm πCâu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với các pt u A a cos ωt ;u B a cos ωt . Biết AB = 318 cm và bước sóng do các nguồn phát ra bằng 1,2 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đườngtâm A, bán kính AB và cách đường thẳng AB một đoạn lớn nhất bằng?A. 16,7886 cm B. 15,4434 cm C. 16,9982 cm D. 17,9998 cmCâu 6: Trong hiện tượng giao th oa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB nhất 1 khoảng bằng bao nhiêuA. 27,75 mm B. 26,1 mm C. 19,76 mm D. 32,4 mmCâu 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha và cách nhau 14 cm, bước sóng do sóng từ cácnguồn phát ra là 1,8 cm. Điểm M dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A bán kính AB và gần trung trựccủa AB nhất cách đường thẳng AB một đoạn bằngA. 11,48 cm B. 11,68 cm C. 11,67 cm D. 11,58 cmCâu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A , B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùngtần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kí nh AB, điểm M nằmtrên đường tròn dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằngA. 27,75 cm B. 26,1 cm C. 21,76 cm D. 32 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dao động cực đại Dao động cực tiểu Trắc nghiệm vật lí Luyện thi đại học môn vật lí Ôn tập vật lí 12 Bài tập tìm vị trí dao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 26 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
Luyện tập trắc nghiệm Vật lí (Bài tập và đề thi chọn lọc): Phần 1
131 trang 23 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lí (Tập 1) (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
144 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 trang 20 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 20 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm phần Quang học
30 trang 20 0 0