Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng âm (Bài tập tự luyện)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học với tài liệu bài tập tự luyện các dạng toán về sóng âm của thầy Đặng Việt Hùng, giúp các bạn có thể tự kiểm tra, củng cố lại kiến thức của mình chuẩn bị cho kỳ thi đạt được kết quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng âm (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) các dạng toán về sóng âm. CÁC DẠNG TOÁN VỀ SÓNG ÂM (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các dạng toán về sóng âm “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các dạng toán về sóng âm“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A, B nằm trên cùngđường thẳng nỗi nguồn S và cùng bên so với nguồn. Mức cường độ âm tại A là 80 dB, tại B là 40 dB. Bỏ qua hấp thụâm, mức cường độ âm tại trung điểm AB làA. 40 2 dB. B. 40 dB. C. 46 dB. D. 60 dB.Câu 2: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau mộtkhoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồnâm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N làA. 12 dB. B. 7 dB. C. 11 dB. D. 9 dB.Câu 3: Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d = 50 m thìmức cường độ âm tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM làA. 73,12 cm. B. 7,312 m. C. 73,12 m. D. 7,312 km.Câu 4: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về mộtphía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A 2 OClà a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tính tỉ số 3 OA 81 9 27 32A. B. C. D. 16 4 8 27Câu 5: Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:A. 120 B. 1200 C. 10 10 . D. 10Câu 6: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi quanguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độâm tại A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng:A. 48 dB B. 15 dB C. 20 dB D. 160 dBCâu 7: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mởto hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoản g cách 6 m là:A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dBCâu 8: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng vàkhông hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm r2tại B. Tỉ số bằng r1A. 2. B. 1/2 C. 4. D. 1/4Câu 9: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lầnCâu 10: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8 mthì thấy cường độ âm tăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R làA. 300 m B. 200 m C. 150m D. 100mCâu 11: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùngcường độ mạnh. Một người đứng ở điểm N với S1N = 3 m và S2N = 3,375 m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s.Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S1, S2 phát ra.A. = 0,5 m B. = 0,75 m C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng âm (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) các dạng toán về sóng âm. CÁC DẠNG TOÁN VỀ SÓNG ÂM (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các dạng toán về sóng âm “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các dạng toán về sóng âm“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A, B nằm trên cùngđường thẳng nỗi nguồn S và cùng bên so với nguồn. Mức cường độ âm tại A là 80 dB, tại B là 40 dB. Bỏ qua hấp thụâm, mức cường độ âm tại trung điểm AB làA. 40 2 dB. B. 40 dB. C. 46 dB. D. 60 dB.Câu 2: Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau mộtkhoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồnâm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N làA. 12 dB. B. 7 dB. C. 11 dB. D. 9 dB.Câu 3: Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d = 50 m thìmức cường độ âm tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM làA. 73,12 cm. B. 7,312 m. C. 73,12 m. D. 7,312 km.Câu 4: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về mộtphía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A 2 OClà a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tính tỉ số 3 OA 81 9 27 32A. B. C. D. 16 4 8 27Câu 5: Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:A. 120 B. 1200 C. 10 10 . D. 10Câu 6: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi quanguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độâm tại A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng:A. 48 dB B. 15 dB C. 20 dB D. 160 dBCâu 7: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mởto hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoản g cách 6 m là:A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dBCâu 8: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng vàkhông hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm r2tại B. Tỉ số bằng r1A. 2. B. 1/2 C. 4. D. 1/4Câu 9: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lầnCâu 10: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8 mthì thấy cường độ âm tăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R làA. 300 m B. 200 m C. 150m D. 100mCâu 11: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau (được nối với một nguồn âm) phát ra âm thanh với cùng một pha và cùngcường độ mạnh. Một người đứng ở điểm N với S1N = 3 m và S2N = 3,375 m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s.Tìm bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được âm thanh từ hai nguồn S1, S2 phát ra.A. = 0,5 m B. = 0,75 m C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn lý Ôn tập môn vật lý 12 Tài liệu về sóng âm Các dạng toán về sóng âm Bài tập về sóng âm Trắc nghiệm về sóng âmTài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 252 0 0 -
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
9 trang 30 0 0 -
Luyện thi đại học phần sóng âm
0 trang 21 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Lời giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009
11 trang 17 0 0 -
Bài tập điện xoay chiều (Luyện thi)
8 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Luyện thi Đại học môn Lý: Chương 6 - Lượng tử ánh sáng - Đặng Việt Hùng
55 trang 15 0 0 -
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng: Dao động cơ học (Bài toán va chạm phần 2)
6 trang 15 0 0 -
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Thuyết tương đối hẹp - Vũ Đình Hoàng
14 trang 15 0 0