Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P1 (Bài tập tự luyện)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển chọn những bài tập trắc nghiệm về các dạng toán sóng dừng để giúp các bạn dễ dàng tham khảo và nắm vững những kiến thức cơ bản về sóng dừng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P1 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Các dạng toán về sóng dừng (p1). CÁC DẠNG TOÁN VỀ SÓNG DỪNG (P1) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các dạng toán về sóng dừng (p1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các toán về sóng dừng (p1)“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao độngtheo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Coi biên độlan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằngA. 18,84 m/s. B. 18,84 cm/s. C. 9,42 m/s. D. 9,42 cm/s.Câu 2: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao độngtheo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(200πt) cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng làA. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 4,5 cm.Câu 3: Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyềnsóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B códạng uB = Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B một khoảng 0,5 cm làA. u = 2 3 cos(100πt – π/2) mm B. u = 2cos100πt(mm)C. u = 2 3 cos(100πt) mm D. u = 2cos(100πt – π/2) cm.Câu 4: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau mộtlượng bằng bao nhiêu ? 3π πA. 2kπ . B. 2kπ . C. (2k 1)π . D. 2kπ . 2 2Câu 5: Một dây đàn chiều dài , biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dâyđàn phát ra bằng v v 2v vA. . B. C. D. 2 4 πx π πCâu 6: Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u 4cos cos 20πt cm, trong đó 4 2 2x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây làA. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 60 cm/s. D. 20 cm/s.Câu 7: Một sợi dây dài l = 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dàinhất bằngA. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m.Câu 8: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biếttốc độ truyền sóng v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 9: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trêndây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây làA. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 25 Hz. B. 20 Hz.Câu 10: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lantruyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây làA. 95 Hz. B. 85 Hz. C. 80 Hz. D. 90 Hz.Câu 11: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50 Hz, với tốc độ truyềnsóng là 20 m/s. Số bó sóng trên dây là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Các dạng toán về sóng dừng (p1).A. 500. B. 50. C. 5. D. 10.Câu 12: Một sợi dây AB dài 1,25 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trêndây có ba nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu A, B. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tần số sóng bằngA. 8 Hz. B. 16 Hz. C. 12 Hz. D. 24 Hz.Câu 13: Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2Hz. Khi đó trên dây có sóngdừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ Fvới lực căng dây bởi công thức v ; với μ: khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là μA. 40 g. B. 18,75 g. C. 120 g. D. 6,25 g.Câu 14: Một sợi dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P1 (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Các dạng toán về sóng dừng (p1). CÁC DẠNG TOÁN VỀ SÓNG DỪNG (P1) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các dạng toán về sóng dừng (p1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các toán về sóng dừng (p1)“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao độngtheo phương thẳng đứng với phương trình u A = 1,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Coi biên độlan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằngA. 18,84 m/s. B. 18,84 cm/s. C. 9,42 m/s. D. 9,42 cm/s.Câu 2: Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao độngtheo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(200πt) cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng làA. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 4,5 cm.Câu 3: Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyềnsóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B códạng uB = Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B một khoảng 0,5 cm làA. u = 2 3 cos(100πt – π/2) mm B. u = 2cos100πt(mm)C. u = 2 3 cos(100πt) mm D. u = 2cos(100πt – π/2) cm.Câu 4: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau mộtlượng bằng bao nhiêu ? 3π πA. 2kπ . B. 2kπ . C. (2k 1)π . D. 2kπ . 2 2Câu 5: Một dây đàn chiều dài , biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dâyđàn phát ra bằng v v 2v vA. . B. C. D. 2 4 πx π πCâu 6: Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u 4cos cos 20πt cm, trong đó 4 2 2x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây làA. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 60 cm/s. D. 20 cm/s.Câu 7: Một sợi dây dài l = 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dàinhất bằngA. 1 m. B. 2 m. C. 4 m. D. 0,5 m.Câu 8: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biếttốc độ truyền sóng v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 9: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trêndây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây làA. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 25 Hz. B. 20 Hz.Câu 10: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lantruyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây làA. 95 Hz. B. 85 Hz. C. 80 Hz. D. 90 Hz.Câu 11: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50 Hz, với tốc độ truyềnsóng là 20 m/s. Số bó sóng trên dây là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Các dạng toán về sóng dừng (p1).A. 500. B. 50. C. 5. D. 10.Câu 12: Một sợi dây AB dài 1,25 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trêndây có ba nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu A, B. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tần số sóng bằngA. 8 Hz. B. 16 Hz. C. 12 Hz. D. 24 Hz.Câu 13: Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2Hz. Khi đó trên dây có sóngdừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ Fvới lực căng dây bởi công thức v ; với μ: khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là μA. 40 g. B. 18,75 g. C. 120 g. D. 6,25 g.Câu 14: Một sợi dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn vật lí Ôn tập môn vật lí 12 Các dạng toán về sóng dừng Trắc nghiệm về sóng dừng Bài tập về sóng dừng Bài tập vật li 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 33 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 22 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Bài tập Vật lí 12 - Nâng cao: Bài 3 - Mômen động lượng - Định luật bảo toàn mômen động lượng
4 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 15 0 0 -
Phần 1: Dao động điều hòa và con lắc lò xo
21 trang 15 0 0 -
2 trang 14 0 0
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Một số bài toán về sự truyền sóng (Bài tập tự luyện)
7 trang 14 0 0 -
Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức - Cộng hưởng (Đặng Việt Hùng)
20 trang 14 0 0