Danh mục

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đại cương về dòng điện xoay chiều P1 (Tài liệu bài giảng)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng đại cương về dòng điện xoay chiều, môn vật lý của thầy Đặng Việt Hùng để giúp các bạn nắm vững những kiến thức cơ bản nhất về dòng điện xoay chiều. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đại cương về dòng điện xoay chiều P1 (Tài liệu bài giảng)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đại cương về dòng điện xoay chiều (P1) ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (PHẦN 1) (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Đại cương về dòng điện xoay chiều (phần 1)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Đại cương về dòng điện xoay chiều (phần 1)”, bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này.I. KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU1) Định nghĩa+) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian (theo hàm cos hay sin của thờigian). Biểu thức: i = Iocos(ωt + φi) A, trong đó: i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời, đơn vị là (A) Io > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều ω, φi : là các hằng số. ω > 0 là tần số góc. (ωt + φi): pha tại thời điểm t. φi : Pha ban đầu của dòng điện.+) Điện áp xoay chiều là điện áp có dạng u = Uocos(ωt + φu) V.Chu kỳ, tần số của dòng điện xoay chiều  2π 1 T  ω  f (s)Chu kì, tần số của dòng điện:  f  1  ω (Hz)  T 2πChú ý: i  0 : t¨ngTừ biểu thức cường độ dòng điện ta có i  I 0 cos  ωt  φ i   i  ωI 0 sin  ωt  φ i    i  0 : gi ¶ mTương tự cho điện áp u.Ví dụ 1: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A.a) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,5 (s); t = 0,125 (s).…………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………….b) Tìm những thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 1 A.…………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………….c) Tại thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 1 A và đang giảm. Hỏi sau đó 1/200 (s) thì cường độdòng điện có giá trị là bao nhiêu?…………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………….Ví dụ 2: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) A.a) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,5 (s); t = 0,125 (s).…………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đại cương về dòng điện xoay chiều (P1)b) Tìm những thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 3 A.…………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………….c) Tại thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 2 A và đang tăng. Tìm cường độ dòng điện sau đó 1+) s............................................................................................................................................................................... 200 1+) s............................................................................................................................................................................... 120 1+) s............................................................................................................................................................................... 300 1+) s............................................................................................................................................................................... 6002) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch điện xoay chiềuĐặt φ = φu – φi, được gọi là độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch.Nếu φ > 0 thi khi đó điện áp nhanh pha hơn dòng điện hay dòng điện chậm pha hơn điện áp.Nếu φ > 0 thi khi đó điện áp chậm pha hơn dòng điện hay dòng điện nhanh pha hơn điện áp.Chú ý: Khi độ lệch pha của điện áp và dòng điện là π/2 thì ta có phương trình của dòng điện và điện áp thỏa mãn u  U o cos( ωt ) 2 2   u   i    π  ...

Tài liệu được xem nhiều: