Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng Mạch điện xoay chiều chỉ có hai phần tử, môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều có hai phần tử”, trước tiên Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng kèm theo, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có hai phần tử (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có hai phần tử MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ HAI PHẦN TỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều chỉ có hai phần tử” thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều có hai phần tử”, trước tiên Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng kèm theo, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu nàyCâu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch được cho bởi công thứcA. ZRL R ZL B. ZRL R 2 ZL 2 C. ZRL R ZL D. ZRL R 2 ZL 2Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởicông thứcA. U RL U R U L B. U RL UR UL 2 2 C. URL UR UL 2 2 D. U RL U 2 U 2 R LCâu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch đượccho bởi công thức R Z R ZA. tan φ B. tan φ L C. tan φ D. tan φ L ZL R R 2 Z2 L RCâu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần ?A. Dòng điện trong mạch luôn nhanh pha hơn điện áp.B. Khi R = ZL thì dòng điện cùng pha với điện áp.C. Khi R 3ZL thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/6.D. Khi R 3ZL thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/3.Câu 5: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần ?A. Khi ZL R 3 thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc π/6.B. Khi ZL R 3 thì dòng điện chậm pha hơn so với điện áp góc π/3.C. Khi R = ZL thì điện áp cùng pha hơn với dòng điện.D. Khi R = ZL thì dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp góc π/4.Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos ωt φ V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp vớimột cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầuđiện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng làA. 5u 2 10u 2 8U2 R L B. 20u 2 5u 2 8U 2 R LC. 10u 2 8u 2 5U 2 R L D. 5u 2 20u 2 8U 2 R LCâu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R = 50 Ω và cuộn thuẩn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầuđoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Biêt rằng điện áp và dòng điện trong mạch lệchpha nhau góc π/3. Giá trị của L là 3 2 3 3 1A. L (H) B. L (H) C. L (H) D. L (H) π π 2π 3π 1Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L (H). Đặt vào hai đầu 3πđoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Tìm giá trị của R để dòng điện chậm pha so vớiđiện áp góc π/6 ? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay ...