Danh mục

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Máy phát điện xoay chiều một pha P1 (Tài liệu bài giảng)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bài giảng máy phát điện xoay chiều một pha giúp các bạn nắm vững các nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và đi kèm theo là một số bài tập ví dụ giúp các bạn dễ dàng nắm bắt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Máy phát điện xoay chiều một pha P1 (Tài liệu bài giảng)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Máy phát điện xoay chiều một pha – p1. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA – PHẦN 1 (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Máy phát điện xoay chiều một pha – phần 1“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Máy phát điện xoay chiều một pha – phần 1”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu này.1. Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiềua) Nguyên tắc hoạt độngDựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xuất hiệnmột suất điện động cảm ứng xoay chiều.Biểu thức của từ thông  = NBScos(ωt) Wb.Biểu thức của suất điện động cảm ứng e = – ’ = NBSsin(ωt)Đặt E0 = ωNBS = ω0 ta được, e = E0sin(ωt) = E0cos(ωt – π/2) Vb) Có hai cách tạo ra suất điện động xoay chiều thường dùng trong các máy điện :- Từ trường cố định, các vòng dây quay trong từ trường.- Từ trường quay, các vòng dây đặt cố định.2. Máy phát điện xoay chiều một phaa) Cấu tạoMáy phát điện xoay chiều 1 pha (còn gọi là máy dao điện) gồm 2 phần chính: Phần cảm: Là nam châm dùng để tạo ra từ trường. Nam châm của phần cảm có thể lànam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. Phần ứng: Là khung dây dẫn dùng để tạo ra dòng điện.Một trong hai phần cảm và phần ứng đứng yên, phần còn lại quay, bộ phận đứng yên gọilà stato, bộ phận quay gọi là rôto. Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f = nptrong đó: n (vòng/s), p: số cặp cực. NpNếu N(vòng/phút) thì tần số f  60b) Hoạt độngCác máy phát điện xoay chiều một pha có thể hoạt động theo hai cách :- Cách thứ nhất : phần ứng quay, phần cảm cố định.- Cách thứ hai : phần cảm quay, phần ứng cố định.Các máy hoạt động theo cách thứ nhất có stato là nam châm đặt cố định, rôto là khung dây quay quanh một trục trongtừ trường tạo bởi stato.Để dẫn dòng điện ra mạch ngoài, người ta dùng hai vành khuyên đặt đồng trục vàcùng quay với khung dây. Mỗi vành khuyên có một thanh quét tì vào. Khi khung dâyquay, hai vành khuyên trượt trên hai thanh quét, dòng điện truyền từ khung dây quahai thanh quét ra ngoài. Các máy hoạt động theo cách thứ hai có rôto là nam châm,thường là nam châm điện được nuôi bỏi dòng điện một chiều; stato gồm nhiều cuộndây có lõi sắt, xếp thành một vòng tròn. Các cuộn dây của rôto cũng có lõi sắt và xếpthành vòng tròn, quay quanh trục qua tâm vòng tròn. Hình 1. Sơ đồ máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay, phần cảm cố định Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Máy phát điện xoay chiều một pha – p1.Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát ra là50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? Lời giải: f 50Áp dụng công thức f  np  n    12,5(vòng/s)  750(vòng/phút) p 4Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút, máy phát điện thứ haicó 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùngmột mạng điện Lời giải:Để hai máy phát hòa vào được cùng một mạng điện thì chúng phải cùng tần số Np N p N p 900.4Khi đó f1  1 1  2 2  N 2  1 1   600(vòng/phút). 60 60 p2 6Ví dụ 3: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút.Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?A. 800 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút. D. 1600 vòng/phút. Lời giải: n p 1600.2Khi f1 = f2 thì n1 p1  n2 p2  n2  1 1   800 vòng/phút. Vậy chọn đáp án A. p2 4Ví dụ 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần c ...

Tài liệu được xem nhiều: