Danh mục

Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Lý thuyết trọng tâm về Amin-Aminoaxit (Phần 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Lý thuyết trọng tâm về Amin-Aminoaxit (Phần 2) để nâng cao kiến thức cơ bản về Hóa học cũng như rèn luyện kỹ năng giải những bài tập về Amin-Aminoaxit để nâng cao hiệu quả học tập và thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Lý thuyết trọng tâm về Amin-Aminoaxit (Phần 2)Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham M043. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINOAXIT (Thi ngày: 10/11; Bài tập tự luyện – CƠ BẢN – Phần II; Thời gian: 45 phút)Câu 1. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.Câu 2. Số đồng phân amino axit của C3H7O2N làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3. Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl. Xkhông thể là chất nào dưới đây?A. Amoni axetat. B. Alanin. C. Etylamin. D. Axit glutamic.Câu 4. Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất làA. NH3. B. (C2H5)2NH. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.Câu 5. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3.Câu 6. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (2) < (3) < (1). D. (2) < (1) < (3).Câu 7. pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH (X), CH3CH2COOH(Y) và CH3[CH2]3NH2 (Z) tăng theo trật tự nào sau đây?A. Y < X < Z. B. Y < Z < X. C. Z < X < Y. D. Z < Y < X.Câu 8. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH; (3) H2N–CH2–COONa;(4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH; (5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOHA. 2, 3. B. 3, 5. C. 2, 5. D. 2, 4.Câu 9. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.C. metylamin, amoniac, natri axetat. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.Câu 10. Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng nào sauđây?A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. B. Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện.C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra. D. Có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành.Câu 11. Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dướiđây ?A. Anilin và xiclohexylamin. B. Anilin và benzen.C. Anilin và phenol. D. Anilin và stiren. “Một người không đọc sách chẳng hơn gì kẻ không biết đọc” – Mark TwainKhoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lephamCâu 12. Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mấtnhãn: anilin, stiren, benzen ?A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch brom.C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc.Câu 13. Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin. Người ta có thểlàm theo cách nào dưới đây ?A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng vớiNaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan.B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi sục khíCO2 dư vào dung dịch, tiếp tục chiết để tách phenol không tan.C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol không tan.D. Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol không tan.Câu 14. Khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm.B. Amin nào cũng có tính bazơ.C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3.D. C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng.Câu 15. Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 ?A. Stiren. B. Anilin. C. Phenol. D. 1,3-đihiđroxibenzen.Câu 16. Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3–CH(NH2)–COONH4) phản ứng được vớinhóm chất nào dưới đây ?A. Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH. B. Dung dịch HCl, Fe, NaOH.C. Dung dịch HCl, Na2CO3. D. Dung dịch HCl, NaOH.Câu 17. Glucozơ, mantozơ, glyxin cùng phản ứng được với dãy chất nào sau đây ?A. HCl, NaOH, Cu(OH)2/OH. B. HCl, NaOH, Na2CO3.C. HCl, Cu(OH)2/OH, CH3OH/HCl. D. HCl, Cu(OH)2/OH, AlCl3.Câu 18. Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?A. H2N[CH2]6NH2. B. H2N[CH2]5COOH.C. HOOC[CH2]4COOH. D. H2N[CH2]6COOH. +NaOH +HClCâu 19. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin   X   Y.Chất Y là chất nào sau đây?A. CH3–CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH.C. CH3–CH(NH3Cl)COOH. ...

Tài liệu được xem nhiều: