Thông tin tài liệu:
Tài liệu tóm lược kiến thức đi kèm bài giảng "Phương pháp đường tròn lượng giác" thuộc khóa học LTĐH môn Vật lý (thầy Đặng Việt Hùng). Tài liệu sẽ cung cấp cho các bạn những kiếm thức tổng quát về: Các bước sử dụng đường tròn lượng giác để giải bài toán tìm thời gian và các bài tập áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH Môn Lý: Phương pháp đường tròn lượng giácKhóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp đường tròn lượng giác. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Phương pháp đường tròn lượng giác “ thuộc khóa học LTĐH cấp tốc môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp đường tròn lượng giác “ . Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này.Các bước sử dụng đường tròn lượng giác để giải bài toán tìm thời gian:+ Tính chu kỳ dao động từ phương trình dao động.+ Nếu đề bài cho các tọa độ x1; x2 thì tìm các điểm M, N tương ứng trên đường tròn có hình chiếu lên xx’ là x 1; x2 rồi α T.α T.αxác định góc quét α MON bằng phương pháp hình học. Khi đó ta có α ωt t t ; trong đó α ω 2π 360tính bằng độ.+ Nếu đề bài cho tọa độ đầu x1 và hỏi tọa độ x2 sau đó một khoảng thời gian t thì : - xác định góc quét α ω. t - từ x1 đã cho, tìm được điểm M là có hình chiếu lên trục là x1 rồi cho M chạy trên đường tròn theo chiều đãxác định được, điểm dừng là M’ khi M quét đủ góc α đã cho. Với vị trí trên đường tròn là M’ tìm được, ta chiếu tiếptục vào trục xx’ để tìm được li độ x2. Chú ý đến dấu của x2 phụ thuộc vị trí M’ nằm ở trên hay dưới trục ngang.Chú ý: Nếu tại thời điểm t vật có li độ x và đang tăng tức là vật chuyển động theo chiều dương, còn đang giảm tức làđi theo chiều âm. Việc tăng, giảm ở đây là sự tăng giảm về mặt giá trị. πVí dụ 1. Vật dao động điều hòa với phương trình x 10cos 5πt cm. 3 1a) Tại thời điểm t vật có li độ 5 cm, xác định li độ của vật sau đó (s) 30………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………...... 2b) Tại thời điểm t vật có li độ 5 2 cm, xác định li độ của vật sau đó (s) 15………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………...... 1c) Tại thời điểm t vật có li độ 5 3 cm, xác định li độ của vật sau đó (s) 20………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………..... π.Ví dụ 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x 8cos 4πt cm. 6a) Tại thời điểm t vật có li độ –4 cm và đang tăng, xác định li độ của vật sau đó 0,125 s.………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………...... Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp đường tròn lượng giác.…………………………………………………………………………………………………………………………......b) Tại thời điểm t vật có li độ 4 2 cm và đang giảm, xác định li độ của vật sau đó 0,3125 s.………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………......c) Tại thời điểm t vật có li độ 4 3 cm và đang giảm, xác định li độ của vật sau đó 0,125 s.………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………...... 11d) Tại thời điểm t vật có li độ 4 cm và đang tăng, xác định li độ của vật sau đó s. 96………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………......…………………………………………………………………………………………………………………………......Đ/s: x(t’) = 7,4 cm. πVí dụ 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos 4πt cm. Kể từ khi vật bắt đầu dao động, tìm ...