Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp giản đồ véc tơ p2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các câu hỏi bài tập trắc nghiệm vật lí về phương pháp giản đồ véc tơ, được soạn thảo như một đề vật lí đại học, giúp các bạn ôn tập và làm quen dễ dàng hơn, dễ tiếp thu và nắm được kiến thức một cách tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo và ôn luyện tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp giản đồ véc tơ p2Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Phương pháp giản đồ véc tơ – p2 PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ – PHẦN 2 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Phương pháp giản đồ véc-tơ – phần 2“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp giản đồ véc-tơ – phần 2”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, uRC lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch phagóc 3π/4 so với uL. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau ?A. U 2U L B. U 2UC C. U 2U R D. U 2URCâu 2: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL = UR = UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điệnqua mạch làA. u nhanh pha π/4 so với i. B. u chậm pha π/4 so với i.C. u nhanh pha π/3 so với i. D. u chậm pha π/3 so với i.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRC lệch pha 3π/4 so với điện áp uL thì ta có hệ thức Z ZCA. L 1 B. R = ZL C. ZL ZC 2R. D. R = ZC R 1 2.104Câu 4: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L (H), C (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn π πmạch một điện áp có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị làA. R = 50 Ω. B. R 150 3 . C. R = 100 Ω. D. R 100 2 . 4 10 4Câu 5: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L (H),C (F). Đặt vào hai đầu π πđoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R cógiá trị bằng bao nhiêu?A. R = 300 Ω. B. R = 100 Ω. C. R 100 2 Ω. . D. R = 200 Ω.Câu 6: Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R 1 10 4thay đổi, L (H), C (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt) V. Để uRL lệch pha π 2ππ/2 so với uRC thì điện trở bằngA. R = 50 Ω. B. R 100 2 Ω. C. R = 100 Ω. D. R 100 3 Ω. 0,8 104Câu 7: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L (H), C (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch π πmột điện áp có biểu thức u = Uocos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị làA. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω. 1 25Câu 8: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L (H), C (μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn π πđịnh và có biểu thức u = Uocos(100πt)V. Ghép thêm tụ C vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch phaπ/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C bằng bao nhiêu?A. ghép Csong song C, C = 75/π (μF). B. ghép C nối tiếp C, C = 75/π (μF).C. ghép C song song C, C = 25 (μF). D. ghép C nối tiếp C, C = 100 (μF).Trả lời các câu hỏi 39 và 40 với cùng dữ kiện sau: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Phương pháp giản đồ véc tơ – p2Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch là u 100 2 cos 100πt V. Cuộn cảm có 2,5độ tự cảm L (H), điện trở thuần r = R = 100 Ω. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là cosφ = 0,8. πCâu 9: Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? 103 104 104 103A. C (F). B. C (F). C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp giản đồ véc tơ p2Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Phương pháp giản đồ véc tơ – p2 PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ – PHẦN 2 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Phương pháp giản đồ véc-tơ – phần 2“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp giản đồ véc-tơ – phần 2”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, uRC lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch phagóc 3π/4 so với uL. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau ?A. U 2U L B. U 2UC C. U 2U R D. U 2URCâu 2: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL = UR = UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điệnqua mạch làA. u nhanh pha π/4 so với i. B. u chậm pha π/4 so với i.C. u nhanh pha π/3 so với i. D. u chậm pha π/3 so với i.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRC lệch pha 3π/4 so với điện áp uL thì ta có hệ thức Z ZCA. L 1 B. R = ZL C. ZL ZC 2R. D. R = ZC R 1 2.104Câu 4: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L (H), C (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn π πmạch một điện áp có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị làA. R = 50 Ω. B. R 150 3 . C. R = 100 Ω. D. R 100 2 . 4 10 4Câu 5: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L (H),C (F). Đặt vào hai đầu π πđoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R cógiá trị bằng bao nhiêu?A. R = 300 Ω. B. R = 100 Ω. C. R 100 2 Ω. . D. R = 200 Ω.Câu 6: Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R 1 10 4thay đổi, L (H), C (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt) V. Để uRL lệch pha π 2ππ/2 so với uRC thì điện trở bằngA. R = 50 Ω. B. R 100 2 Ω. C. R = 100 Ω. D. R 100 3 Ω. 0,8 104Câu 7: Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L (H), C (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch π πmột điện áp có biểu thức u = Uocos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị làA. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω. 1 25Câu 8: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L (H), C (μF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn π πđịnh và có biểu thức u = Uocos(100πt)V. Ghép thêm tụ C vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch phaπ/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C bằng bao nhiêu?A. ghép Csong song C, C = 75/π (μF). B. ghép C nối tiếp C, C = 75/π (μF).C. ghép C song song C, C = 25 (μF). D. ghép C nối tiếp C, C = 100 (μF).Trả lời các câu hỏi 39 và 40 với cùng dữ kiện sau: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Phương pháp giản đồ véc tơ – p2Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch là u 100 2 cos 100πt V. Cuộn cảm có 2,5độ tự cảm L (H), điện trở thuần r = R = 100 Ω. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là cosφ = 0,8. πCâu 9: Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? 103 104 104 103A. C (F). B. C (F). C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi ĐH vật lí Bài tập vật lí 12 Ôn thi vật lí 12 Đề thi ĐH môn vật lí Luyện thi vật lí hiệu quả Trắc nghiệm vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 24 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 22
7 trang 21 0 0 -
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí 12: Phần 1
121 trang 21 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 19 0 0