Danh mục

Lý do Đồng Băng sông cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu sử dụng mô hình Harrod – Domar, mô hình tăng trưởng kinh tế của Solow, Hecksher - Ohlin (H - O) về sự dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài và các nghiên cứu trước. Bài nghiên cứu đưa ra 12 biến độc lập để xác định các yếu tố tác động đến vốn FDI vào ĐBSCL trong bối cảnh so sánh với cả nước. Nghiên cứu nhằm tìm ra lý do tại sao đồng bằng sông Cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do Đồng Băng sông cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiKINH TẾ62LÝ DO ĐỒNG BĂNG SÔNG CỬU LONG KHÔNG THU HÚT ĐƯỢCVỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀINguyễn Kim Phước1Ngày nhận bài: 30/07/2015Ngày nhận lại: 28/08/2015Ngày duyệt đăng: 04/09/2015TÓM TẮTNghiên cứu sử dụng mô hình Harrod – Domar, mô hình tăng trưởng kinh tế của Solow,Hecksher - Ohlin (H - O) về sự dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài và các nghiên cứu trước. Bàinghiên cứu đưa ra 12 biến độc lập để xác định các yếu tố tác động đến vốn FDI vào ĐBSCLtrong bối cảnh so sánh với cả nước. Nghiên cứu nhằm tìm ra lý do tại sao đồng bằng sông CửuLong không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kết quả tìm thấy lý do ĐBSCL khôngthu hút được vốn FDI nhiều là do cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư của nhà nước và tư nhân trong nướccòn thấp. Những yếu tố khác như độ mở nền kinh tế, lực lượng lao động cũng có ảnh hưởng đếnvốn FDI. Nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến GDP khi quyết định đầu tư các địa phươngnhưng không có nghĩa là tất cả tỉnh/thành có GDP cao sẽ thu hút được nhiều vốn FDI.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng bằng sông Cửu Long.ABSTRACTApplying the Harrod - Domar model and the development model of Hecksher - Ohlin(H - O), this study describes the movement of foreign capitals as compared with previous studies.Twelve independent variables were used to determine the factors affecting FDI in the MekongDelta in the country’s context. The study aims to find out why the Mekong Delta cannot attractforeign direct investment capital. The findings reveal that under - developed infrastructure, andlow capitals of the state and private sectors are the major causes. Besides, the aperture ofeconomy and the labor force also affect FDI. Foreign investors are interested in GDP when theydecide to invest in local areas, but that does not mean provinces / cities with high GDP willattract more FDI.Keywords: Foreign direct investment (FDI), Mekong Delta.1. Giới thiệu1Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) làmột trong những nguồn vốn quan trọng, cầnthiết cho quá trình phát triển kinh tế của cácquốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.Theo UNCTAD (2012), trong những năm gầnđây, nguồn vốn FDI toàn cầu có xu hướngtăng mạnh, nhưng lượng vốn FDI vào cácnước đang phát triển có chiều hướng giảm.Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), lượngvốn FDI vào Việt Nam không có sự phân bổđồng đều giữa các tỉnh/thành trong cả nước.1ThS, Trường Đại học Mở TP.HCM.Các doanh nghiệp FDI thường tập trung đầutư vào các thành phố lớn như: TP. Hồ ChíMinh, TP. Hà Nội, Bình Dương,… Vùngđồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 678dự án với số vốn đăng ký 10,257 tỷ USD (tínhđến 31/12/2011). Chính điều này đã tạo ra sựphát triển kinh tế không đồng đều giữa các địaphương trong cả nước. Thời gian qua, vùngĐBSCL huy động nguồn vốn này chưa thựcsự hiệu quả, các doanh nghiệp FDI chưa đưavốn vào đầu tư ở vùng này. Lý do nào vốnFDI không đầu tư vào ĐBSCL? Mục tiêu thựcTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 5 (44) 2015hiện nghiên cứu là tìm ra nguyên nhân cáctỉnh ĐBSCL thu hút vốn FDI không nhiều;Xác định yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốnFDI vào vùng này và so sánh sự khác biệt vớicả nước, từ đó đề xuất những giải pháp giúpĐBSCL thu hút vốn FDI nhiều hơn, từ đóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cáctỉnh/thành ĐBSCL.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Các khái niệmTheo Young và cộng sự (2014), đầu tưtrực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư đượcthực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinhtế lâu dài với một doanh nghiệp bằng cáchthành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệphoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lýcủa chủ đầu tư, mua lại toàn bộ doanh nghiệpđã có, tham gia vào một doanh nghiệp mới,cấp tín dụng dài hạn (trên 5 năm).Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, vốnFDI được xác định theo 2 tiêu chí sau: (i)Nguồn vốn, tài sản đầu tư có nguồn gốc nướcngoài được cấp phép hoạt động kinh doanh tạiViệt Nam (ii) Nguồn vốn, tài sản đầu tư đóđược thống kê trong báo cáo về FDI của CụcĐầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầutư Việt Nam hoặc Tổng cục Thống kê ViệtNam hoặc các cơ quan khác của Chính phủ.2.2. Cơ sở lý thuyết Mô hình Harrod-Domar (trích theoDavid và cộng sự, 2003), nguồn gốc tăngtrưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K,capital) đưa vào sản xuất tăng lên. Mô hìnhHarrod - Domar mô tả quan hệ tăng trưởngkinh tế trong đó tốc độ tăng GDP (g) tỷ lệthuận tỷ lệ tiết kiệm quốc gia (s) và tỷ lệnghịch với tỷ lệ vốn - sản lượng (k):. Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar chorằng muốn thúc đẩy tăng trưởng một nền kinhtế điều tất yếu phải có đầu tư mới, hay còn gọilà đầu tư thuần. Mô hình tăng trưởng kinh tế của Solow(1956) ban đầu coi sản lượng (Y) là một hàmcủa vốn tư bản (K) và lao động (L), sau đómột yếu tố đầu vào khác của nền kinh tế là tiếnbộ công nghệ được thêm vào. Các cải tiến kỹthuật chính là nguồn gốc của cải thiện năng63suất lao động. Nếu gọi E là hiệu suất làm việccủa lao động, hàm sản xuất có dạng. Theo mô hình của Solow, tạicác nước nghèo, tăng trưởng kinh tế dựa trêncác yếu tố đầu vào cơ bản là dân số và giờ làmviệc, tại các nước công nghiệp phát triển, yếutố tạo ra tăng trưởng là công nghệ.Theo Hecksher - Ohlin (H - O) sự dịchchuyển vốn đầu tư nước ngoài được xác địnhthông qua tỷ lệ của các yếu tố đầu vào khácnhau (các yếu tố chính như vốn, công nghệ,lao động). Vốn đầu tư quốc tế có xu hướngdịch chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từnước có năng suất biên về vốn thấp sang nơicó năng suất biên về vốn cao. Các khoản vốnđầu tư quốc tế này mang lại lợi ích cho cả 2quốc gia.Kojima (1973) cho rằng vốn FDI hướngvào nên tập trung vào các quốc gia không cólợi thế về công nghệ cao, thiếu vốn tương đối.Theo lý thuyết này, FDI tạo nên mối quan hệgiữa đầu tư và thương mại giữa các quốc gia,FDI giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệtlà cơ cấu nông nghiệp. Vốn bằng tiền là mộtyếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, sựvận độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: