Danh mục

Ly hợp ô tô và kỹ thuật sản xuất

Số trang: 91      Loại file: doc      Dung lượng: 5.64 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền công suất từ độngcơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly hợp này nằmgiữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua một bàn đạp gọi là bàn đạp lyhợp để nối và ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ly hợp ô tô và kỹ thuật sản xuất Trường……………. Khoa………………. …………..o0o…………..Ly hợp ô tôLy hợp ô tôTrong quá trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền côngsuất từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ lyhợp. Bộ ly hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thôngqua một bàn đạp gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt công suất từ động cơ,đồng thời chuyển số được dễ dàng.Việc đánh giá khả năng làm việc của ly hợp thường thông qua các tiêu chuẩn như:thứ nhất phải đảm bảo nối hộp số với động cơ một cách êm dịu; thứ hai khi đã nốiđộng cơ với hộp số rồi thì phải đảm bảo truyền hết công suất mà không bị trượt; thứba phải ngắt khỏi động cơ một cách nhanh và chính xác. Vậy để đảm bảo được cácyêu cầu này ta hãy tìm hiểu kỹ kết cấu của ly hợp, nguyên lý hoạt động, các cáchđiều chỉnh ly hợp.Về mặt cấu tạo, toàn bộ phần ly hợp gồm có hai phần, phần điều khiển cơ khí vàphần điều khiển thuỷ lực. Quá trình điều khiển ly hợp có thể mô tả như sau: lực từbàn đạp tác dụng lên pít tông của xi lanh chính làm áp suất dầu trong xi lanh chínhtăng lên. Nhờ đường ống dẫn dầu thuỷ lực mà áp suất dầu này tác dụng lên pít tôngtrong xi lanh cắt ly hợp chuyển động đẩy càng cắt ly hợp chuyển động. Theo nguyêntắc đòn gánh, vòng bi cắt ly hợp bị càng cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa. Nhờ vậy mà đĩaly hợp tách khỏi bánh đà và ngắt công suất từ động cơ đến hộp số.Bàn đạp ly hợpVai trò của bàn đạp ly hợp là tạo ra áp suất thuỷ lực trong xi lanh chính, áp suất thuỷlực này tác dụng lên xi lanh cắt ly hợp và cuối cùng đóng và ngắt ly hợp.Trong quá trình sử dụng xe, nếu thấy có hiện tượng khi đạp hết bàn đạp ly hợp vàomà vẫn không thể cắt được động lực, đó là do ly hợp đã bị mòn hoặc hành trình tựdo của bàn đạp ly hợp không chuẩn.Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp là khoảng cách mà bàn đạp ly hợp có thể dịchchuyển được cho đến khi vòng bi cắt ly hợp ép vào lò xo đĩa. Khi đĩa ly hợp bị mònthì hành trình tự do này bị giảm đi cho đến khi không còn hành trình tự do nữa cónghĩa là ly hợp đã quá mòn, cần phải thay thế hoặc phải điều chỉnh hành trình tự docủa ly hợp. Việc điều chỉnh này được tiến hành bằng cách điều chỉnh chiều dài cầnđẩy xi lanh cắt ly hợp và duy trì hành trình tự do không đổi qua việc điều chỉnh cácbu lông trên nó.Trong các kiểu xe hiện nay người ta thường dùng các loại xi lanh cắt ly hợp tự điềuchỉnh giúp cho hành trình tự do của bàn đạp ly hợp không thay đổi. Ngoài ra có thểđiều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp bằng bu lông chặn bàn đạp đồng thời điềuchỉnh hành trình tự do của bàn đạp bằng bu lông chặn cần đẩy.Bên cạnh các loại bàn đạp ly hợp thông thường, người ta còn chế tạo các loại bànđạp ly hợp kiểu quay vòng có tác dụng giảm lực điều khiển bằng các lò xo.Lò xo này được lắp vào giữa bàn đạp ly hợp và giá đỡ bàn đạp qua một khớp xoay.Khi mới đạp bàn đạp, lò xo tác dụng lực (mũi tên mầu đỏ) cản trở bàn đạp, khi đạpbàn đạp thêm nữa đi quá một vị trí nhất định, lực tác dụng của lò xo đổi hướng theochiều bổ xung thêm vào lực ấn giúp cho việc đạp dễ dàng hơn.Xi lanh chính của ly hợpXi lanh chính của ly hợp gồm có cần đẩy, pít tông xi lanh chính, các lò xo hãm và lòxo côn, buồng chứa dầu. Trong quá trình hoạt động, sự trượt của pít tông tạo ra ápsuất thuỷ lực để điều khiển đóng cắt ly hợp, đồng thời lò xo phản hồi của bàn đạpliên tục kéo cần đẩy về phía bàn đạp ly hợp.Khi đạp chân vào bàn đạp, lực tác dụng lên bàn đạp đẩy cần dịch chuyển về phía bêntrái (mũi tên mầu trắng), dầu trong xi lanh chính chảy theo hai đường, một đường điđến xi lanh cắt ly hợp và một đường dầu chảy vào bình chứa. Khi thanh nối tách khỏibộ phận hãm lò xo chuyển động sang trái đóng đường dầu vào bình chứa làm ápsuất dầu trong xi lanh chính tăng lên, áp suất này đi đến điều khiển pít tông trong xilanh cắt ly hợp.Khi nhả bàn đạp dưới tác dụng của lò xò nén đẩy pít tông về phía bên phải, áp suấtdầu thuỷ lực giảm xuống. Khi pít tông trở lại hoàn toàn kéo thanh nối mở van nạp,dầu từ bình chứa trở về xi lanh chính. Chú ý rằng nếu không khí lọt vào đường dẫndầu, khi tác dụng lực, không khí bị tăng áp, dãn nở và không tạo được đủ áp suấtcần thiết. Dẫn đến không thể ngắt hoàn toàn công suất do tác dụng của ly hợp bịkém đi.Xi lanh cắt ly hợp.Xi lanh cắt ly hợp nhận áp suất dầu thuỷ lực từ xi lanh chính để điều khiển pít tôngdịch chuyển, từ đó điều khiển càng cắt ly hợp thông qua một thanh đẩy.Trong ô tô hiện nay thường sử dụng hai loại xi lanh cắt ly hợp là loại tự điều chỉnh vàloại có thể điều chỉnh được. Đối với loại tự điều chỉnh thì ngay trong buồng xi lanhcắt ly hợp bố trí một lò xo côn. Lò xo này luôn luôn ép cần đẩy vào càng cắt ly hợp.Nhờ vậy mà hành trình tự do của bàn đạp không thay đổi. Đối với loại thứ hai thì nếuly hợp bị mòn, vị trí của lò xo đĩa thay đổi, vòng bi cắt ly hợp không áp sát vào lò xođĩa làm hành trình tự do của bàn đạp thay đổi. Do đó ta buộc phả ...

Tài liệu được xem nhiều: