LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.81 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về đầu tư dới các góc độ khác nhau. Dới góc độ tài chính thì đầu tư là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận về một chuỗi các dòng thu. Dưới góc độ tiêu dùng thì hiện tại để thu mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CHƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đầu t. 1. Khái niệm về đầu t dới các góc độ khác nhau. Dới góc độ tài chính thì đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu. Dới góc độ tiêu dùng thì đầu t là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Khái niệm chung: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai. 2. Vai trò của đầu t. 2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế. - Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của đất nớc. Công nghệ là trung tâm của CNH. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó thì cũng cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi. - Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính đầu t quyết định qua trình chuyển dịch kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh té. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãng thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. - Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ15- 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc: Ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5- 7. ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ2- 3. Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t dủ để dạt đợc một tỉ lệ tăng thêmsản phẩm quốc dân dự kiến. Có sự khác nhau trên là vì chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông htờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng đãn đến tốc độ tăng trởng thấp. 2.2. Trên góc độ vi mô. Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay đổi các cơ sở vật chất - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t. II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Cơ cấu kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong đó cần phải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giã các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế phải đợc thể hiện cả về mặt số lợng cũng nh về mặt chất lợng và đợc xác định trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) của nền kinh tế trong quá trình tăng trởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lợng, tơng quan về chất lợng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao. Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấy đợc sự vận động phát triển của lực lợng sản xuất xã hội để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định. Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khai thác tối đa các nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CHƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Đầu t. 1. Khái niệm về đầu t dới các góc độ khác nhau. Dới góc độ tài chính thì đầu t là một chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu. Dới góc độ tiêu dùng thì đầu t là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Khái niệm chung: Đầu t là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai. 2. Vai trò của đầu t. 2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế. - Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của đất nớc. Công nghệ là trung tâm của CNH. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó thì cũng cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi. - Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính đầu t quyết định qua trình chuyển dịch kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh té. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãng thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. - Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ15- 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc: Ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn từ 5- 7. ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ2- 3. Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t dủ để dạt đợc một tỉ lệ tăng thêmsản phẩm quốc dân dự kiến. Có sự khác nhau trên là vì chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông htờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng đãn đến tốc độ tăng trởng thấp. 2.2. Trên góc độ vi mô. Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay đổi các cơ sở vật chất - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t. II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Cơ cấu kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu đó cần thiết phải xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong đó cần phải xác vai trò, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giã các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng, lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế phải đợc thể hiện cả về mặt số lợng cũng nh về mặt chất lợng và đợc xác định trong những giai đoạn nhất định, phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ. Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) của nền kinh tế trong quá trình tăng trởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lợng, tơng quan về chất lợng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao. Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luôn ở trạng thái vận động, biến đổi không ngừng. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu các qui luật khách quan, thấy đợc sự vận động phát triển của lực lợng sản xuất xã hội để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định. Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho phép khai thác tối đa các nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu đầu tư vai trò của đầu tư cơ cấu kinh tế kinh tế Việt Nam công nghiệp hóa hiện đại hóa đầu tư khoa học đầu tư vốn chuyển dịch kinh tếTài liệu liên quan:
-
38 trang 261 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 218 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 199 1 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 196 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 188 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 186 0 0