Danh mục

Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.44 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình thức tín dụng thương mại của các đối tác kinh doanh-hình thức mua trả chậm Tại các doanh nghiệp tư nhân ,các cán bộ quản trị doanh nghiệp đều trưởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng chỉ một lượng nhỏ được đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hoặc quản lý kinh tế.Đứng trước tình hình thực tiễn như vậy ,lực lượng cán bộ quản l ý taị các doanh nghiệp này có nhu cầu ớn về đào tạo.Chưa kể lực lượng lao động của các doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 2dụng hình thức tín dụng thương mại của các đối tác kinh doanh-hình thức mua trảchậm Tại các doanh nghiệp tư nhân ,các cán bộ quản trị doanh nghiệp đềutrưởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng chỉ một lượng nhỏđược đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hoặc quản lýkinh tế.Đứng trước tình hình thực tiễn như vậy ,lực lượng cán bộ quản l ý taị cácdoanh nghiệp này có nhu cầu ớn về đào tạo.Chưa kể lực lượng lao động của cácdoanh nghiệp này hầu như không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Tình trạngnày gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân hiện nay Trình độ công nghệ ,chất lượng sản phẩm và thị trường là những yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,những doanh nghiệp t ưnhân rất khó có khả năng đầu tư công nghệ hiện đại đồng thời việc táI đầu t ư vàocông nghệ lại càng khó khăn.Do vậy mà chất lượng sản phẩm thấp ,tính cạnh tranhcủa sản phẩm không cao dẫn đến thị trường tiêu thụ chỉ bó hẹp trong địa bàn chậthẹp và sức mua thấp.Chính vì vậy mà doanh nghiệp tư nhân đ• không có khả năngcạnh tranh cao với các doanh nghiệp khác như : công ty cổ phần,công ty tráchnhiệm hữu hạn và nhà nước… Mặc dù vậy trong thời gian qua,một số doanh nghiệp tư nhân vẫn vươnlên và có khả năng tham gia xuất khẩu ,nhưng trong thực tế họ đ• không thể tựmình tìm được khách hàng .Kết quả là sản phẩm của họ được xuất khẩu sangnhiều nước song đều phảI qua các công ty th ương mại nước Ngoài .Do vậy tìnhtrạng bị ép giá là không thể tránh khỏi ,điều này gây thiệt hại đáng kể cho loạihình doanh nghiệp này.thực tế trong những năm qua cho thấy với matt số sảnphẩm xuất khẩu theo hạn ngạch các công ty tư nhân đ• được tham gia đấu thầu hạnngạch song các doanh nghiệp tư nhân với số vốn ít ỏi và chưa nhiều kinh nghiệmnên khó có thể thắng thầu,mà ngay cả khi có khách hàng nhập khẩu các doanhnghiệp tư nhân vẫn khó khăn trong việc tìm nguồn hỗ trợ cho xuất khẩu.Đáng chúý hơn là các doanh nghiệp tư nhân chưa đủ những kiến thức và thông tin cần thiếtvề ký hợp đồng theo thông tin quốc tế.Việt Nam cũng chưa có nhiều chuyên giatrong lĩnh vực này ,điều này dẫn đến các doanh nghiệp t ư nhân phảI mất chi phícao cho các chuyên gia hoặc cho các nhà tư vấn nước Ngoài và những khoản chiphí này chắc chắn lại cộng vào chi phí xuất khẩu.Đất để phát triển sản xuất và kinhdoanh của các doanh nghiệp tư nhân cón thiếu .Họ gặp khó khăn cả trong việc tiếpcận được dất cho thuê theo khung giá nhà nước ,lẫn khả năng tài chính để thuê đấtNgoài khu vực tư nhân .Tuy nhiên khu vực tư nhân đ• đóng góp một tỉ trọng đángkể trong xuất khẩu .Sự phát triẻn của các doanh nghiêp tư nhân ở Việt Nam đ•thúc đẩy sự phát triển của các nghành công nghiệp truyền thống giàu tiềm năng ởcác địa phương như nghề thủ công và các sản phẩm nông nghiệp ,tỉ trọng đónggóp trong tông giá trị xuất khẩu của cả nươc tăng đang kể .Bên cạnh đó,với khảnăng linh hoạt trong kinh doanh một số doanh nghiệp tư nhân d• đầu tư mua côngnghệ và thiết bị hiện đại dể sản xuất hàng xuất khẩu nhờ đó mà tỉ trọng xuất khẩutăng lên dáng kể . Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân còn đóng góp lớn vào quá trìnhchuyển đổi cơ cấu kinh tế .Giống như các quốc gia khác ,các doanh nghiệp lớn ởViệt Nam tập trung ở các thành phố lớn .Xu hướng này dẫn đến tình trạng mấtcân đối về mức độ phát triển kinh tế – văn hóa – x• hội giữa khu vực thnhf thị vànông thôn ,cũng như giữa các vùng .Do vậy có thể coi việc phát triển khu vực kinhtế tư nhân nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ noi chung như một công cụquan trọng dể tạo ra sự cân bằng giữa các vùng góp phần vào quá trình chuyển đổicơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế khác nhaugiữa các chi nhánh cũng nh ưcác khu vực l•nh thổ . Trở lại với một thực trạng nổi bật của khu vưc tư nhân trong nghành côngnhiệp đặc biệt là nổi lên từ quá trình CNH- HĐH. Hiện nay khu vực ư nhân sửdụng khoảng 12% số lao đông trong sản xuất công nghiệp .Doanh nghiệp một sởhữu là hinh thức phổ biến nhất trong sản xuât công nghiệp nhưng do quy mô nhỏnên chỉ chiếm 3% tổng số vốn dăng ký và só lao động .Số doanh nghiệp gia đìnhvà hơp tác x• nhiều hơn so với doanh nghiệp một sở hữu ,vào khoảng 800 000doanh nghiệp thuê khoảng 2,5 triệu lao động góp tới 20% sản lượng công nghiệp . Theo bảng 2 cho thấy sự phát triển của các công ty tư nhân trong ngànhcông nghiệp ở Việt Nam . đI lên từ một tỷ trọng rất nhỏ gần nh ư bằng không năm1991 , các công ty tư nhân đ• phát tri ển nhanh chóng . Lý do là ở chỗ chỉ đến năm1992 cơ sở pháp lý cho các công ty tư nhân mới được hình thành cùng với việcthông qua hiến pháp mới.Bảng 2: Châu lụcTT 1994( %) 1995 (%) 1996(%) 1997 (%) 1998(%)1 á 14 11 11 11 152 ÂU 14 16 16 24 28 Các nước khác3 72 72 72 66 57 Theo bảng số liệu 3 biểu thị cơ cấu sản lượng theo ngành của các công ty tưnhân , doanh nghiệp gia đình và càc doanh nghiệp nhà nước . Chế biến lương thựcthực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thức doanh nghiệp nàychiếm khoảng 44% tổng sản lượng công nghiệp . Tỷ trọng lớn của ngành chế biếnlương thực , thực phẩm phản ánh mức độ thấp kém của công nghiệp hoá ở ViệtNam . bảng 4 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp gia đình l•n các công ty tư nhân đềutập chung chủ yếu trong một số ìt ngành Ngoài công nghiệp chế biến , ngành vậtliệu xây dựng cũng đóng vai trò qua trọng đối với các hộ gia đình trong khi dệtmay là lĩnh vực hoạt động chinh của các công ty tư nhân ở việt nam .Bảng 3: Khu vựcTT 1992(%) 1993(%) 1994(%) 1995(%) 1996(%) 1997(%) 1998(%) 1999(%) Thành thị1 8,3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: