Danh mục

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Tiểu luậnLÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã đánh dấu sự đổi mới sâu rộng vàtoàn diện cả về tư tưởng lẫn đường lối cuả Đảng và Nhà nước ta, đó là việcxoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận đông theo cơ chế thị trường với sự quản lí của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp thì hoạt động tiêu thụ của cácdoanh nghiệp không được coi trọng vì các doanh nghiệp chỉ việc tập trung sảnxuất theo kế hoạch của cấp trên, của Nhà nước giao cho còn tiêu thụ sản phẩmđã có nhà nước bao tiêu. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động tiêu thụ sản phẩmtrở thành hoạt động vô cùng quan trọng,đó là vấn đề sống còn đối vói cácdoanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthị trường thì sản phẩm của nó sản xuất ra phải tiêu thụ được, chỉ khi sảnphẩm của doanh nghiệp được bán, được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới bù đắpnổi chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm, đồng thời thu được lợi nhuận để tiếptục duy trì và mở rộng quy mô sản xuất. Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, thị trường củadoanh nghiệp không còn bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà đó là thịtrường khu vực, thị trường thế giới. Đây vừa là cơ hội tốt cho các doanhnghiệp tự khẳng định mình không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra tầm khuvực, tầm thế giới nhưng đồng thời cũng là thách thức, đe doạ đối với cácdoanh nghiệp: toàn cầu hoá sẽ tạo ra những khu vực thương mại, mậu dịch tựdo, tức là hàng hoá của các nước có thể tự do tham gia cạnh tranh mà khôngcòn bị các rào cản thuế quan ngăn cản giống như khư vực ASEAN hay là EU.Đây chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu hàng hoá củamình ra nước ngoài và sân chơi của các doanh nghiệp không còn bị bó hẹptrong phạm vi quốc gia, mặt khác toàn cầu hoá cũng đòi hỏi các doanh nghiệpcủa chúng ta phải có các chính sách chiến lưọc thích hợp để có thể cạnh tranhbình đẳng với các đối thủ trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, toàn cầuĐẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước tahiện nayhoá cũng có nghĩa là các doanh nghiệp sẽ không hoặc ít được nhà nước bảohộ. Đây là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp của nước ta. Chính phủ là người đề ra các chính sách pháp luật nhằm khuyến khíchhỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm như chính sách trợ giá cung cấp tíndụng cho các doanh nghiệp và cung cấp thông tin ... Mặt khác chính phủ cònđại diện cho đất nước đàm phán kí kết các hiệp dịnh thúc đẩy thương mại vớicác quốc gia khác như hiệp định thương mại Việt-Mỹ năm 2000. Đây chính làđiều kiện thuận lợi để các doanh nhgiệp của chúng ta xuất khẩu hàng hoá sangcác quốc gia khác. Tuy nhiên,hiệu quả của nó như thế nào thì còn tuỳ thộcvào các doanh nghiệp có các chính sách chiến lược phù hợp hay không để tiếpcận thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trên đây là những lí do chính làm cơ sở cho em chọn đề tài :“Đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiệnnay. Bài viết này gồm 3 phần : Phần I: Lí luận chung về tiêu thụ sản phẩm. Phần II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp côngnghiệp Việt nam trong những năm gần đây. Phần III: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thu sảnphẩm trong các doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và trình độ có hạn nên khôngtránh khỏi những sai sót, do đó em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy,cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phạm Văn Minh đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Dụ 1Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước tahiện nay PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự thành bại của một doanh.nghiệp, để quá trình sản xuất diễn ra một cach liên tục thì các doanh nghiệpphải tiêu thụ được sản phẩm của mình đã sản xuất ra. Tiêu thụ sản phẩm cònlà một trong sáu chứ năng cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, hậu cần, kinhdoanh, tài chính, kế toán, và quản trị doanh nghiệp. Vậy tiêu thụ là gì? Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ là hoạt động đisau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thựchiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lôgíc và chặt chẽ bởi một tập hợpcác cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trìnhchuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì quan niệm về tiêuthụ sản phẩm cũng có những thay đổi để phù hợp với các nhân tố mới xuâthiện. Trong cơ chế cũ thì các doanh nghiệp chỉ quan niệm rằng mình“ bánnhững cái gì mà mình có“ tức là hoạt động tiêu thụ chỉ được thược hiện saukhi đã sản xuất hoàn thành sản phẩm. Ngày nay với sự phát triển của kinh tếthị trường thì doanh nghiệp không thể bán được“ cái mình có“ mà nó phảibán ra những sản phẩm mà thị trường cần, điều này có nghĩa là hoạt động tiêuthụ không chỉ đơn thuần là họa đồng đi sau san xuất nữa mà một số nội dungcủa tiêu thụ còn đi trước hoạt động sản xuất. Trước khi sản xuất mặt hàng nàođó thì doanh nghiệp phải tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả năngtiêu thụ của thị trường với sản phẩm đó, đây là cơ sở để doanh nghiệp lập kếhoạch, chiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: