Danh mục

Lý luận chung về triết lý kinh doanh

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 74.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinhdoanh thong qua con đường trải nghiệm,suy ngẫm, khái quát hóacủa chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về triết lý kinh doanh I. Lý luận chung về triết lý kinh doanh 1. khái niệm : Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thong qua con đường trải nghiệm,suy ngẫm, khái quát hóa của chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. ( Dương Thị Liễu ) 2. Kết cấu của triết lý kinh doanh - Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp - Các phương thức thực hiện, hoàn thành kế hoạch, mục tiêu - Các nguyên tắc tạo ra một phong cách giao tiếp, ứng xử trong các hoạt động kinh doanh đặc thù của mỗi doanh nghiệp 3. Các thành tố cấu thànhKhách hàngSản phẩm và dịch vụThị trườngCông nghệNguyên tắc tồn tại, phát triển và có lợiTriết lýQuan điểm cá nhânQuan tâm của hình ảnh công ty đối với xã hộiQuan tâm về phía người lao độngII. Phân tích 9 thành tố hình thành triết lý kinh doanh của Vietnamairline 1.Khách hàng Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh: VietnamAirlines) là hãng hàng không lớn nhất Việt Nam, là thành phần nòng cốt củatổng công ty hàng không VN. Được thành lập tháng 4 năm 1993, hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không dân dụng với 2 đối tượngkhách hàng là o Khách hàng là công dân Việt Nam o Khách hàng là du khách quốc tế 2. Sản phẩm và dịch vụ Vietnam airline không chỉ cung cấp dịch vụ vận tải hành khách trong vàngoài nước mà còn cung cấp các dịch vụ như dịch vụ vận tải hàng hóa trên cácđường bay thẳng cũng như các đường bay nối chuyến. Tính đến thời điểmtháng 9/2010, Vietnam Airlines cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bay thẳng tới33 điểm đến quốc tế và 20 điểm đến nội địa, cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóatrên các đường bay nối tuyến tới 58 điểm đến trên thế giới. Ngoài ra, công tycòn có cung cấp các dịch vụ khác như dịch vụ xe tải, liên danh vận tải........... 3. Thị trường Vietnam airlines không những chỉ cung cấp đường bay nội địa với các địađiểm như: Ban Mê Thuột, Cà Mau, Cần Thơ, Chu Lai, Côn Đảo, Đà Lạt, ĐàNẵng, Đồng Hới, Điện Biên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Pleiku, PhúQuốc, Qui Nhơn, Rạch Giá, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuy Hòa, Vinh mà concung cấp cả các đường bay trực tiếp hay nối tuyến đến nhiều điểm đến trên thếgiới như Singapore, Úc (Sydney, Melbourne), Mỹ (Anchorage, Los Angeles,Chicago, New York, Dallas, Atlanta, Miami, Seattle, San Francisco)..... 4. Công nghệ Đối với 1 doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không dân dụng nhưVietnam Airlines thì công nghệ chính là một trong những mối quan tâm hàng đầunhằm nâng cao vị thế trong môi trường ngày càng khốc liệt như hiện nay. Trongnhững năm qua,, Vietnam Airlines bằng những nỗ lực của mình đã luôn có gắngtăng cường đổi mới hiện đại công nghệ nhằm nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng và tiết kiệm chi phí như: o Phát triển đội bay của Vietnam airlines trên 2 mặt: + Thứ nhất là mua thêm các máy bay thế hệ mới thay thế cho những thếhệ máy bay cũ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của số lượng hành khách ngàycàng tăng trên cả các chuyến bay tầm ngắn cũng như tầm xa (tháng 11/2007,Vietnam Airlines và VACL cũng đã ký hợp đồng mua 10 máy bay Boeing 747của Hãng Boeing (Hoa Kỳ); Vietnam Airlines và VALC sẽ mua của Airbus 30máy bay thương mại, gồm 10 chiếc Airbus 350-900 XWB thế hệ mới chuyêndùng cho các chuyến bay ngắn và 20 máy bay A321-200 chuyên dùng cho cácchuyến bay tầm xa. Trong đó Vietnam Airlines mua 10 máy bay Airbus A350-900, 10 máy bay Airbus A321-200, VALC mua 10 máy bay Airbus A321-200, choVietnam Airlines thuê lại trong 12 năm) + Thứ hai đó là đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ bay của hãng nhưVietnam Airlines đã ký hợp đồng với CAE để đào tạo phi công, cũng như muacác thiết bị đào tạo để thực hiện kế hoạch hiện đại hóa đội máy bay của hãng(Học viện CAE là hệ thống đào tạo chuyên ngành hàng không hàng đầu thếgiới, mỗi năm có khả năng đào tạo 1.800 phi công lái máy bay tại 11 trường đàotạo bay tại khu vực Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á và Úc. ); Nâng chuẩn đối với độingũ tiếp viên hàng không (toeic phải từ 450 chứ không phải 225 như trước, vềngoại hình tiêu chuẩn chiều cao cũng phải tăng thêm so với mức trước kia là nữlà 1,58m nam là 1,68m để đáp ứng yêu cầu phục vụ trên các máy bay cỡ lớn) o Tăng cường việc ứng dụng các công nghệ mới vào công tác quản lý Tăng cường ứng dụng cntt vào công tác quản lý lịch trình bay, cũng nhưcông tác mua bán vé như cho phép khách hàng mua vé trực tuyến trên websitecủa Vietnam airlines, cho phép khách hàng sử dụng thẻ ATM của 1 số ngân hàngnhư Connect 24 của Vietcombank để mua vé; Cam kết sử dụng nguyên liệutrong nước nếu đạt đủ điều kiện tiêu chuẩn nhằm cắt giảm chi phíBắt đầu từ ngày 16 tháng 5 năm 2009, Vietnam Airlines sẽ chính thức đưa hệthống Phục vụ hành khách mới vào khai thác. Hệ thống phục vụ hành khách mớilà tập hợp nhóm các giải pháp kỹ thuật đồng bộ được thiết kế và phát triển bởicông ty Sabre Airlines Solutions (Hoa Kỳ), một trong những công ty hàng đầutrong lĩnh vực cung ứng giải pháp công nghệ thông tin cho ngành hàng không thếgiới. Hệ thống giải pháp này của Sabre hiện đang được nhiều hãng hàng khônglớn trên thế giới như American Airlines, Gulf Air, Aeroflot… sử dụng và đánhgiá cao về sự tiện dụng cũng như tính ổn định trong quá trình khai thác. Với hệthống giải pháp này khách đi máy bay của Vietnam Airlines thời gian tới sẽkhông mất nhiều thời gian chờ đợi vạ vật tại sân bay để làm thủ tục sau khi hệthống phục vụ hành khách mới hoạt động ổn định và ngoài ra hệ thống giảipháp mới này giúp hoạt động dịch vụ của Vietnam Airlines tốt hơn, nhất là trongviệc nhận diện khách hàng, phục vụ khách hàng thường xuyên, đặt chỗ, phụcvụ khách tại sân bay... Đồng thời, hệ thống này cho phép hãng dễ dàng liêndoanh, kết nố ...

Tài liệu được xem nhiều: