Lý luận dạy học vật lý - Phần 5
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.93 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Vật lí học, thí nghiệm là nguồn kiến thức và là một phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (còn gọi là thí nghiệm giáo khoa hay thí nghiệm học tập) là sự phản ánh phương pháp nghiên cứu khoa học trong việc nghiên cứu các hiện tượng Vật lí, vì vậy chúng mang những yếu tố cơ bản của thí nghiệm khoa học Vật lí. Nhờ các thí nghiệm Vật lí, học sinh có được những quan niệm cơ bản về phương pháp thực nghiệm khoa học. Thí nghiệm Vật lí học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận dạy học vật lý - Phần 5 CHƯƠNG 5 THÍ NGHIỆM VẬT LÍ5.1. HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG5.1.1. Trong Vật lí học, thí nghiệm là nguồn kiến thức và là một phương phápnghiên cứu Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (còn gọi là thí nghiệm giáo khoa hay thínghiệm học tập) là sự phản ánh phương pháp nghiên cứu khoa học trong việc nghiêncứu các hiện tượng Vật lí, vì vậy chúng mang những yếu tố cơ bản của thí nghiệmkhoa học Vật lí. Nhờ các thí nghiệm Vật lí, học sinh có được những quan niệm cơ bảnvề phương pháp thực nghiệm khoa học. Thí nghiệm Vật lí học tập được hiểu là sự tái tạo nhờ các dụng cụ đặc biệt các hiệnhiện tượng Vật lí trên lớp học trong những điều kiện thuận tiện nhất để nghiên cứuchúng. Vì vậy, thí nghiệm Vật lí đồng thời là nguồn kiến thức, phương pháp dạy họcvà là một dạng trực quan. Sau dây, trong giáo trình này, sẽ chỉ dùng thuật ngữ “thínghiệm Vật lí” để chỉ các thí nghiệm giáo khoa được sử dụng trong nhà trường. Mọi người đều thừa nhận việc hình thành các kiến thức Vật lí ở trường phổ thôngcần phải dựa trên thí nghiệm. Các giai đoạn cơ bản hình thành các khái niệm Vật línhư quan sát hiện tượng, thiết lập mối liên hệ của một hiện tượng với các hiện tượngkhác dựa vào các đặc trưng cho hiện tượng, cần thiết sử dụng các thí nghiệm Vật lí.Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông sẽ bao gồm biểudiễn các thí nghiệm trên lớp học, trình bày một vài thí nghiệm khó nhờ các phươngtiện như phim, ảnh, đèn chiếu, video, tổ chức cho học sinh trực tiếp tiến hành các thínghiệm... Là phương tiện thông tin học tập, thí nghiệm Vật lí đồng thời là phương tiện trựcquan chính được sử dụng khi dạy học Vật lí. Các thí nghiệm Vật lí cho phép hìnhthành ở học sinh những biểu tượng cụ thể, phản ánh đúng đắn trong ý thức của họcsinh các hiện tượng, quá trình và các định luật liên kết chúng. Thí nghiệm Vật lí nếu được tổ chức đúng sẽ là một phương tiện giáo dục các phẩmchất cá nhân cho học sinh, như tính kiên trì đạt được mục đích đặt ra, tính thận trọngtrong việc thu nhập các sự kiện và trong công việc sau này. Phát triển ở học sinh cáckỹ năng quan sát và tách ra trong các hiện tượng được nghiên cứu những dấu hiệu bảnchất...5.1.2. Để phân loại các thí nghiệm Vật lí, cần chỉ ra các đặc điểm của chúng Nội dung các thí nghiệm phải tương ứng chương trình quy định cho bộ môn, hìnhthức học tập cơ bản là bài học tiến hành cùng một lúc đối với tất cả học sinh trong lớp, 89khả năng vật chất có hạn của nhà trường. Tính đến các đặc điểm kể trên, sự phân loạicác thí nghiệm Vật lí theo dấu hiệu tổ chức, trong đó tính đến các đặc trưng hoạt độngcủa giáo viên và học sinh, là phân loại được sử dụng rộng rãi. Theo phân loại này, cácthí nghiệm Vật lí bao gồm hai dạng chính: 1. Thí nghiệm biểu diễn Là loại thí nghiệm cần thiết chủ yếu để hình thành những biểu tượng ban đầu vềcác hiện tượng, quá trình và quy luật, về cấu tạo và tác dụng của một số dụng cụ vàthiết bị kĩ thuật. Các thí nghiệm biểu diễn do giáo viên tiến hành. Nó đòi hỏi ở giáoviên tay nghề thực nghiệm cao, nhiều khi cần phải biết sử dụng các thiết bị tương dốiphức tạp. Học sinh chủ yếu đóng vai trò người quan sát. Thí nghiệm biểu diễn gồm cácloại sau: Thí nghiệm mở đầu và thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng. 2. Thí nghiệm thực tập Là các thí nghiệm do học sinh tự tiến hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thínghiệm thực tập được chia ra làm ba loại: Thí nghiệm trực diện, thí nghiệm thực hành,thí nghiệm và quan sát Vật lí ở nhà. Nhờ hệ thống thí nghiệm nên trên, mọi học sinh dần dần chuyển từ những kiếnthức mở đầu thu được trong lúc quan sát thí nghiệm biểu diễn tới chỗ đào sâu và chínhxác hoá các kiến thức đó, rèn luyện được một số kỹ năng và kĩ xảo cần thiết cho thựchành Vật lí, có ích cho hoạt động học tập tiếp theo hay lao động sản xuất sau này.5. 2. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN VỀ VẬT LÍ5.2.1. Vi trí của thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu diễn do giáo viên thực hiện để chỉ ra các hiện tượng Vật lí và cácmối liên hệ giữa chúng. Đây là dạng thí nghiệm được quan tâm nghiên cứu và áp dụngnhiều trong thực tiễn dạy học Vật lí. Thí nghiệm biểu diễn chiếm vị trí quan trọngtrong việc giáo dục và giáo dưỡng học sinh. Đây là loại thí nghiệm dễ tổ chức, có hiệulực ngay và không đòi hỏi số lượng thiết bị nhiều. Các thí nghiệm biểu diễn có các chức năng sau 1. Tạo ra các biểu tượng Vật lí và giúp hình thành các khái niệm, định luật Vật líCác thí nghiệm giúp cụ thể hoá, làm cho những lập luận của giáo viên dễ hiểu và đángtin hơn. 2. Kích thích và duy trì hứng thú của học sinh đối với môn học 3. Nhờ thí nghiệm, giáo viên có thể điều khiển tư duy học sinh khi nghiên cứu cáchiện tượng và mối liên hệ giữa chúng, muốn vậy việc biểu diễn thí nghiệm phải gắnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận dạy học vật lý - Phần 5 CHƯƠNG 5 THÍ NGHIỆM VẬT LÍ5.1. HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM VẬT LÍ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG5.1.1. Trong Vật lí học, thí nghiệm là nguồn kiến thức và là một phương phápnghiên cứu Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông (còn gọi là thí nghiệm giáo khoa hay thínghiệm học tập) là sự phản ánh phương pháp nghiên cứu khoa học trong việc nghiêncứu các hiện tượng Vật lí, vì vậy chúng mang những yếu tố cơ bản của thí nghiệmkhoa học Vật lí. Nhờ các thí nghiệm Vật lí, học sinh có được những quan niệm cơ bảnvề phương pháp thực nghiệm khoa học. Thí nghiệm Vật lí học tập được hiểu là sự tái tạo nhờ các dụng cụ đặc biệt các hiệnhiện tượng Vật lí trên lớp học trong những điều kiện thuận tiện nhất để nghiên cứuchúng. Vì vậy, thí nghiệm Vật lí đồng thời là nguồn kiến thức, phương pháp dạy họcvà là một dạng trực quan. Sau dây, trong giáo trình này, sẽ chỉ dùng thuật ngữ “thínghiệm Vật lí” để chỉ các thí nghiệm giáo khoa được sử dụng trong nhà trường. Mọi người đều thừa nhận việc hình thành các kiến thức Vật lí ở trường phổ thôngcần phải dựa trên thí nghiệm. Các giai đoạn cơ bản hình thành các khái niệm Vật línhư quan sát hiện tượng, thiết lập mối liên hệ của một hiện tượng với các hiện tượngkhác dựa vào các đặc trưng cho hiện tượng, cần thiết sử dụng các thí nghiệm Vật lí.Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông sẽ bao gồm biểudiễn các thí nghiệm trên lớp học, trình bày một vài thí nghiệm khó nhờ các phươngtiện như phim, ảnh, đèn chiếu, video, tổ chức cho học sinh trực tiếp tiến hành các thínghiệm... Là phương tiện thông tin học tập, thí nghiệm Vật lí đồng thời là phương tiện trựcquan chính được sử dụng khi dạy học Vật lí. Các thí nghiệm Vật lí cho phép hìnhthành ở học sinh những biểu tượng cụ thể, phản ánh đúng đắn trong ý thức của họcsinh các hiện tượng, quá trình và các định luật liên kết chúng. Thí nghiệm Vật lí nếu được tổ chức đúng sẽ là một phương tiện giáo dục các phẩmchất cá nhân cho học sinh, như tính kiên trì đạt được mục đích đặt ra, tính thận trọngtrong việc thu nhập các sự kiện và trong công việc sau này. Phát triển ở học sinh cáckỹ năng quan sát và tách ra trong các hiện tượng được nghiên cứu những dấu hiệu bảnchất...5.1.2. Để phân loại các thí nghiệm Vật lí, cần chỉ ra các đặc điểm của chúng Nội dung các thí nghiệm phải tương ứng chương trình quy định cho bộ môn, hìnhthức học tập cơ bản là bài học tiến hành cùng một lúc đối với tất cả học sinh trong lớp, 89khả năng vật chất có hạn của nhà trường. Tính đến các đặc điểm kể trên, sự phân loạicác thí nghiệm Vật lí theo dấu hiệu tổ chức, trong đó tính đến các đặc trưng hoạt độngcủa giáo viên và học sinh, là phân loại được sử dụng rộng rãi. Theo phân loại này, cácthí nghiệm Vật lí bao gồm hai dạng chính: 1. Thí nghiệm biểu diễn Là loại thí nghiệm cần thiết chủ yếu để hình thành những biểu tượng ban đầu vềcác hiện tượng, quá trình và quy luật, về cấu tạo và tác dụng của một số dụng cụ vàthiết bị kĩ thuật. Các thí nghiệm biểu diễn do giáo viên tiến hành. Nó đòi hỏi ở giáoviên tay nghề thực nghiệm cao, nhiều khi cần phải biết sử dụng các thiết bị tương dốiphức tạp. Học sinh chủ yếu đóng vai trò người quan sát. Thí nghiệm biểu diễn gồm cácloại sau: Thí nghiệm mở đầu và thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng. 2. Thí nghiệm thực tập Là các thí nghiệm do học sinh tự tiến hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thínghiệm thực tập được chia ra làm ba loại: Thí nghiệm trực diện, thí nghiệm thực hành,thí nghiệm và quan sát Vật lí ở nhà. Nhờ hệ thống thí nghiệm nên trên, mọi học sinh dần dần chuyển từ những kiếnthức mở đầu thu được trong lúc quan sát thí nghiệm biểu diễn tới chỗ đào sâu và chínhxác hoá các kiến thức đó, rèn luyện được một số kỹ năng và kĩ xảo cần thiết cho thựchành Vật lí, có ích cho hoạt động học tập tiếp theo hay lao động sản xuất sau này.5. 2. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN VỀ VẬT LÍ5.2.1. Vi trí của thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu diễn do giáo viên thực hiện để chỉ ra các hiện tượng Vật lí và cácmối liên hệ giữa chúng. Đây là dạng thí nghiệm được quan tâm nghiên cứu và áp dụngnhiều trong thực tiễn dạy học Vật lí. Thí nghiệm biểu diễn chiếm vị trí quan trọngtrong việc giáo dục và giáo dưỡng học sinh. Đây là loại thí nghiệm dễ tổ chức, có hiệulực ngay và không đòi hỏi số lượng thiết bị nhiều. Các thí nghiệm biểu diễn có các chức năng sau 1. Tạo ra các biểu tượng Vật lí và giúp hình thành các khái niệm, định luật Vật líCác thí nghiệm giúp cụ thể hoá, làm cho những lập luận của giáo viên dễ hiểu và đángtin hơn. 2. Kích thích và duy trì hứng thú của học sinh đối với môn học 3. Nhờ thí nghiệm, giáo viên có thể điều khiển tư duy học sinh khi nghiên cứu cáchiện tượng và mối liên hệ giữa chúng, muốn vậy việc biểu diễn thí nghiệm phải gắnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu giáo viên bồi dưỡng giáo viên tài liệu sư phạm đào tạo giáo viên giỏi lý luận dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 97 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 70 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 49 0 0 -
9 trang 47 0 0
-
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 39 0 0 -
246 trang 36 0 0
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 5
5 trang 35 0 0 -
225 trang 34 0 0
-
Bồi dưỡng giáo viên theo hình thức E-learning ở Việt Nam
10 trang 33 0 0 -
5 trang 29 0 0