Danh mục

Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong con đường phát triển đất nước

Số trang: 19      Loại file: docx      Dung lượng: 38.42 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học là một hệ thống quan điểm chung về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó.Triết học là môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vậtvà hiện tượng của tự nhiênvàxã hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận.. ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong con đường phát triển đất nướcTiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1 Lý luận hình thái kinh tế xã hộitrong con đường phát triển đất nước 1Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1MỤC LỤCLời mở đầu ........................................................................................................................ 3Phần I: Tổng quan về hình thái kinh tế xã hội..................................................................... 4Khái niệm hình thái kinh tế xã hội ...................................................................................... 41.2. Sự phát triển và mối quan hệ của hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử....................... 51.3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế xã hội ............................................ 11Phần II: Lý luận hình thái kinh tế xã hội vào con đường ................................................... 132.1 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội......................................................................................................................................... 132.2. Con người mới trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. ................. 18Phần III: Kết Luận ............................................................................................................ 25 2Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1Lời mở đầu Triết học là một hệ thống quan điểm chung về thế giới và vai trò của conngười trong thế giới đó.Triết học là môn khoa học chung nhất, nghiên cứu vềcác sự vậtvà hiện tượng của tự nhiênvàxã hội, nhằm tìm ra các quy luật củacác đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơbản của bản thể luận và nhận thức luận.. Theo người ấn Độ thìđó là sự hiểubiết lý giải và phân tích, con người phương Tây cho rằng đó là sự thông thái,triết học chính là môn học cung cấp cho ta lý luận về phương pháp, cung cấpcơ sở lý luận để chỉđạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.Đặcbiệt phương pháp luận này đã cho ta thây rõ hình thái kinh tế xã hội, nóđượcthể hiện rõ nhất trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Qua tìm hiểu em cho đề tài tiểu luận Lý luận hình thái kinh tế xã hộitrong con đường phát triển đất nước”. Qua quá trình tìm hiểu không tránhkhỏi những thiếu xót mong thày cô thông cảm. Đề tài của em được chia làm ba phần. Phần I:Tổng quan về hình thái kinh tế xã hội. Phần II: Lý luận hình thái kinh tế xã hội trong con đường phát triển củađất nước. Phần III: Ưu và nhược điểm của hình thái kinh tế xã hội. 3Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1Phần I: Tổng quan về hình thái kinh tế xã hộiKhái niệm hình thái kinh tế xã hội Là một phạm trù chỉ xã hội ở từng nấc thanh lịch sử nhất định, với 1kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhấtđịnh của lực lượng sản xuất với một kiến trúc thượng tầng tương ứng đượcxâ dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Hình thái kinh tế xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phứctạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng vàtác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình thái kinhtế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội khác nhau có lực lượn sản xuất khác nhau.Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành,phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội. 4Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1 Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọiquan hệ xã hội khác. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu quan hệ sản xuấtđặc trưng của nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệtcác chế độ xã hội. Các quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội. Các quan điểm về chính trị, pháp quyền đạo đức, triết học... và cácthiết chế tương ứng được hình thành, phát triển trên cơ sơe các quan hệ sảnxuất tạo thành,phát triển trên cơ sở các quan hệ sản xuất tạo thành kiến trúcthượng tầng của xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triểnphù hợp với cơ sở hạ tầng nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ duy trì và pháttriển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó. Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế xã hội còn cóquan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác.Các quan hệ đều gắnbó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với dự biến đổi của quan hệsản xuất.1.2. Sự phát triển và mối quan hệ của hình thái kinh tế xã hội tronglịch sử. Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗigiai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Các hìnhthái kinh tế xã hội vận động, phát triển do tác động của các quy luật kháchquan, đó là quá trình tự nhiên của phát triển , Trong quá trình sản xuất conngười có những quan hệ với nhau, đó là những quan hệ sản xuất do đó tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất quy định đến lượt nó quan hệ sảnxuất lại quy định các quan hệ xã hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo 5Tiểu luận triết học Đặng Thị Hoa Lan- QTKDTH1đức..khi lực lượng sản xuất phát triển đã có những thay đổi về chất, mâuthuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện có, dễn đến đòi hỏi khách quan thayđổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mưois thông qua cuộc cảic ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: