Lý luận về pháp luật
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 644.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận về pháp luậtBài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀCƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai Nội dungI- Nguồn gốc của pháp luậtII- Bản chất của pháp luậtIII- Thuộc tính của pháp luậtIV- Kiểu pháp luậtVII- Hình thức của pháp luật I- Nguồn gốc của pháp luật1- Các quan điểm phi mác-xít2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin 1- Các quan điểm phi mác xít về nguồn gốc pháp luật Pháp luật được ra đời như thế nào ?Thuyết Thuyết ThuyếtThần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là PL do PL = linh cảmThượng Luật NN của conđế sáng + Quyền người về tạo ra tự nhiên cách xử sự đúng đắn 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật+ Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định+ Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ? Tập quán Tín điều Đạo đức tôn giáo Xã hội+ Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyênnhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính lànguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội+ Phaùp luaät hình thaønh baèng nhöõng con ñöôøng naøo? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ) Nhà Pháp nước luật Ban hành II- Bản chất của pháp luật1- Tính giai cấp2- Tính xã hội 1- Tính giai cấp của pháp luậtVề mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị. 2- Tính xã hội của pháp luậtPháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hộiPháp luật chứa đựng các giá trị xã hội: + Nhân đạo + Công lý, công bằng + Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội v.v.. * Định nghĩa pháp luật Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận HỆ và đảm bảo thực hiện THỐNG QUY T ẮC Thể hiện ý chí của XỬ SỰ giai cấp thống trịt ậu pá h P Là nhân tố điều chỉnh l các quan hệ xã hội III- Thuộc tính của pháp luật1- Khái niệm: Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu riêng có, để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.2- Các thuộc tính của pháp luật:- Tính quy phạm-phổ biến- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức- Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước VI- Kiểu pháp luật+ Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.+ Các kiểu pháp luật trong lịch sử ?+ Quy luật thay thế các kiểu pháp luật? VII- Hình thức của pháp luật 1- Khái niệm hình thức của pháp luật 2- Các dạng hình thức pháp luật: + Hình thức bên trong (HT cấu trúc) + Hình thức bên ngoài (Nguồn của PL) 1- Khái niệm hình thức pháp luậtKN1: Hình thức pháp luât là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật. 2- Các dạng hình thức pháp luật* Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc) Quy Chế Hệ Ngành phạm định thống luật PL PL PL* Hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật) Tập quán pháp Pháp Tiền lệ pháp luật Văn bản QPPL Ví dụ về tập quán phápĐiều 28 Bộ luật Dân sự năm 2005. Quyền xác định dân tộc1. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ.II. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VNLọai CÔ QUAN BAN HAØNH TEÂN VAÊN BAÛNVBVAÊN Quoác hoäi Hieán phaùp;BAÛNLUAÄT Luaät; Nghò quyeát Uyû ban thöôøng vuï Quoác hoäi Phaùp leänh, Nghị quyết Chuû tòch nöôùc Leänh, quyeát ñònh Chính phuû Nghò quyeát, nghò ñònh Thuû töôùng Chính phuû Quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận về pháp luậtBài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀCƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai Nội dungI- Nguồn gốc của pháp luậtII- Bản chất của pháp luậtIII- Thuộc tính của pháp luậtIV- Kiểu pháp luậtVII- Hình thức của pháp luật I- Nguồn gốc của pháp luật1- Các quan điểm phi mác-xít2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin 1- Các quan điểm phi mác xít về nguồn gốc pháp luật Pháp luật được ra đời như thế nào ?Thuyết Thuyết ThuyếtThần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là PL do PL = linh cảmThượng Luật NN của conđế sáng + Quyền người về tạo ra tự nhiên cách xử sự đúng đắn 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật+ Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định+ Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ? Tập quán Tín điều Đạo đức tôn giáo Xã hội+ Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyênnhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính lànguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội+ Phaùp luaät hình thaønh baèng nhöõng con ñöôøng naøo? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ) Nhà Pháp nước luật Ban hành II- Bản chất của pháp luật1- Tính giai cấp2- Tính xã hội 1- Tính giai cấp của pháp luậtVề mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị. 2- Tính xã hội của pháp luậtPháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hộiPháp luật chứa đựng các giá trị xã hội: + Nhân đạo + Công lý, công bằng + Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội v.v.. * Định nghĩa pháp luật Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận HỆ và đảm bảo thực hiện THỐNG QUY T ẮC Thể hiện ý chí của XỬ SỰ giai cấp thống trịt ậu pá h P Là nhân tố điều chỉnh l các quan hệ xã hội III- Thuộc tính của pháp luật1- Khái niệm: Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu riêng có, để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.2- Các thuộc tính của pháp luật:- Tính quy phạm-phổ biến- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức- Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước VI- Kiểu pháp luật+ Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.+ Các kiểu pháp luật trong lịch sử ?+ Quy luật thay thế các kiểu pháp luật? VII- Hình thức của pháp luật 1- Khái niệm hình thức của pháp luật 2- Các dạng hình thức pháp luật: + Hình thức bên trong (HT cấu trúc) + Hình thức bên ngoài (Nguồn của PL) 1- Khái niệm hình thức pháp luậtKN1: Hình thức pháp luât là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật. 2- Các dạng hình thức pháp luật* Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc) Quy Chế Hệ Ngành phạm định thống luật PL PL PL* Hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật) Tập quán pháp Pháp Tiền lệ pháp luật Văn bản QPPL Ví dụ về tập quán phápĐiều 28 Bộ luật Dân sự năm 2005. Quyền xác định dân tộc1. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ.II. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VNLọai CÔ QUAN BAN HAØNH TEÂN VAÊN BAÛNVBVAÊN Quoác hoäi Hieán phaùp;BAÛNLUAÄT Luaät; Nghò quyeát Uyû ban thöôøng vuï Quoác hoäi Phaùp leänh, Nghị quyết Chuû tòch nöôùc Leänh, quyeát ñònh Chính phuû Nghò quyeát, nghò ñònh Thuû töôùng Chính phuû Quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận về pháp luật bài giảng Lý luận về pháp luật tài liệu Lý luận về pháp luật pháp luật đại cương luật Việt Nam văn bản pháp luật luật dân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 232 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 229 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 212 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 196 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0