Danh mục

Lý Thường Kiệt - Dấu chân trên đất Tống phần 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tống lúc đó dưới thời của Tống Thần Tông ( 10681085) và tể tướng Vương An Thạch, vua thì chí cao quật cường, tôi có cao tài kinh tế. Địa giới Tống về phía Bắc kề Vạn Lý trường thành có Liêu và Hạ là hai nước mạnh, nên chính sách bành trướng ban đầu của Tống chủ yếu hướng về phía Nam và phía Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thường Kiệt - Dấu chân trên đất Tống phần 2Lý Thường Kiệt - Dấu chân trên đất TốngII. Những chính sách biên thuỳ của Tống.Tống lúc đó dưới thời của Tống Thần Tông ( 1068-1085) và tể tướng Vương An Thạch, vua thì chí caoquật cường, tôi có cao tài kinh tế. Địa giới Tống vềphía Bắc kề Vạn Lý trường thành có Liêu và Hạ làhai nước mạnh, nên chính sách bành trướng ban đầucủa Tống chủ yếu hướng về phía Nam và phía Tây.Mấy trăm năm trước Tống Thái Tông đã đem quânđánh nước ta và đã bị bại về tay Lê Đại Hành (981),sau này Liêu và Hạ quá hung hăng quấy nhiễu biênthuỳ, nên vua tôi Tống bắt buộc phải dồn toàn bộ tâmtrí cho mặt Bắc thuỳ, ít để ý đến phương Nam, vì vậyquân ở phía Bắc là chủ lực và rất thiện chiến, ngay cảcuộc xâm chiếm của Quách Quỳ sau này vào ĐạiViệt cũng lấy quân tướng từ mặt trận Liêu Hạ cả.Khi Tống Thần Tông lên ngôi, Vương An Thạchchấp chính đưa ra cuộc cách mạng Tân pháp (1) rấtlợi hại, bấy giờ mới muốn đem quân về phía Namxâm chiếm Đại Việt, mục tiêu là mở rộng bờ cõi vàgây thanh thế với các nước Liêu, Hạ ở phía Bắc. Tuynhiên khi đó chính sách mới không được lòng quanlại thủ cựu trong triều, lắm người oán thán, binh lựclại chưa sẵn sàng. Vì phải đối chọi mặt trong, đối vớiphương Nam, vua tôi Tống thực hiện một số chínhsách kiềm chế, hoà hoãn, khiêu khích…được thể hiệnqua một loạt các hành động như sau :1. Chính sách kiềm chế.Trong khi chờ đợi thời cơ thuận tiện để mở mang bờcõi miền nam, vua tôi Tống đều muốn lợi dụng mandân ở các miền khê động châu Ung, vừa là để giữbiên thuỳ công hiệu, vừa có thể trở thành quân tiềnphong uy hiếp ta khi hữu sự. Tuy nhiên hiệu quả lạituỳ thuộc vào những viên chức Tống ở Quế Châu vàUng Châu, vì thế quân khê động lúc có lợi, khi lạigây hại cho biên thuỳ phía nam.Nguyên khi xưa chức quan cai quản việc quân ởQuảng Tây là kinh lược an phủ sứ được đóng ở QuếChâu. Sau này Tống Thần Tông muốn dời ti kinhlược này từ Quế Châu xuống Ung Châu để tiện việcáp sát Đại Việt. Tuy nhiên trong thời gian này, vuatôi Tống cũng chưa dám lộ rõ ý định xâm lăng Lý,mà chỉ dừng lại ở những đợt tăng quân nhỏ và thuphục nhân tâm trong lẫn ngoài triều.2. Chính sách hoà hoãn.Những quan lại Tống ở biên thuỳ vẫn dâng thư vềhiến kế đánh ta. Đại loại đều nói rằng “ Giao Chỉ bịthua ở Chiêm Thành, quân không có nổi một vạn. Cóthể tính ngày đánh lấy được…”. Quan coi Ung Châulà Tiêu Chú trước bị cắt chức (vì đã khiêu khích nướcta ) chỉ vì tâu : “ …Giao Chỉ có thể lấy được…” màsau này được phục chức, lại bổ coi Quế Châu vàkiêm luôn Kinh lược an phủ sứ Quảng Tây. Tuynhiên khi về đến Quý Châu, Tiêu Chú ra sức hỏi hantình thế núi sông, lực lượng của Đại Việt, thấy rằngtrong 10 năm nước ta đã giàu mạnh lên nhiều. Chúbiết rằng chưa thể đánh ta, nên mỗi lần có kẻ dâng kếđánh Giao Châu, y đều đốt thư đi.Tống Thần Tông cũng làm ra vẻ không để ý lắm đếnbiên thuỳ phía Nam. Khi quân của tù trưởng khêđộng là Lưu Kỷ dẫn quân Lý vào Quy Hoá (đất củaNùng Tôn Đán (2) mới nộp cho Tống ), Tống ThầnTông bảo Tiêu Chú đừng làm thành chuyện lớn(1071).3. Chính sách khiêu khích.Tiêu Chú biết rằng thế lực nước ta bấy giờ rất mạnhnên mới chù chừ không dám quyết mưu sự đánh ta,vua tôi Tống cũng dị đồng trong vấn đề này. Tuynhiên khi vua Lý Thánh Tông mất (1072), NhânTông còn bé, hai thái hậu Thượng Dương và Ỷ Lantranh quyền, trong triều Lý Thường Kiệt và Lý ĐạoThành hiềm khích nhau. Tống Thần Tông và VươngAn Thạch bắt đầu quyết tâm sửa soạn cuộc Namchinh.Tống Thần Tông bấy giờ triệu Tiêu Chú về hỏi tìnhhình Giao Chỉ, Chú lại bảo khó đánh. Vua Tống gặnghỏi, Tiêu Chú đáp : “ Xưa tôi cũng có ý đấy ( chỉ việcđồ Giao Chỉ). Bấy giờ quân khê động một người ta cóthể địch được mười, khí giới sắc và cứng; người thântín thì tay chỉ, miệng bảo là điều khiển được. Nay haiđiều ấy không như trước; binh giáp không sẵn sàng,người tin chết quá nửa. Mà người Giao Chỉ lại sinhtụ, giáo hối đã mười lăm năm rồi. Bây giờ, nói quânGiao Chỉ chưa đầy một vạn thì sợ sai”.Lúc đó quan hình bộ lang trung là Thẩm Khỉ ( Khởi)nói quả quyết : “ Giao Chỉ là đồ hèn mọn, không lý gìkhông lấy được”. Vậy là vua Tống cho Khỉ thay Chúlàm Quảng Tây kinh lược sứ ( 1073). Từ khi ThẩmKhỉ nhậm chức, y ra sức lôi kéo các tù trưởng khêđộng về phía mình. Tháng 4 ( 1073) Khỉ xin lấy độngđinh (dân trong các động) trong các động thuộc UngChâu để kết thành bảo giáp ( tức là dân binh) và saiquan dạy kiểm tra, vua Tống bằng lòng. Lại bắt cácthuyền dọc bờ biển chuyên chở muối để tập thuỷchiến. Thẩm Khỉ lại cấm người nước ta sang buônbán ở đất Tống vì sợ lộ những hành động ấy.Cũng tháng 4 ( 1073) tăng chức cho Nùng Tôn Đánvà Nùng Trí Hội (tù trưởng đã từng bỏ Lý theo Tống,Trí Hội lại là con Nùng Trí Cao năm xưa), Tôn Đánlàm đô giám Quế Châu và Trí Hội coi châu Qui Hoá.Thẩm Khí lại sai người đến dụ Lưu Kỷ ở QuảngNguyên ( một tù trưởng lớn, đang theo Đại Việt ).Cuối 1073 lại có bọn Nùng Thiện Mỹ ở châu ÂnTình (thuộc Bắc C ...

Tài liệu được xem nhiều: