Danh mục

Lý thuyết công tác xã hội

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.89 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý thuyết công tác xã hội nêu lý thuyết CTXH cũng là lý thuyết thực hành, lý thuyết thực hành là một loại lý thuyết hướng dẫn hành động của nhân viên CTXH, giúp họ giải thích hành động của mình bằng cách trả lời các câu hỏi “Vì sao?” hay “Như thế nào?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết công tác xã hội LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI1 Bài 1: Sự hình thành lý thuyết CTXHLý thuyết CTXH hình thành và ứng dụng CTXH đã được hình thành như một nghề giúp đỡ con người có vấn đềliên quan đến chức năng xã hội (là các chức năng của con người liên quanđến tiếp xúc xã hội) tại một số quốc gia như ở Mỹ, Anh, Pháp, Úc, Ca-na-đav.v. Tại đây có những người hành nghề CTXH, khách hàng (thân chủ) củahọ và có những cơ quan CTXH. Lý thuyết CTXH đã dần dần được hìnhthành trong quá trình thực hiện CTXH. Chính thực tiễn hành nghề CTXH đãtạo dựng nên lý thuyết CTXH, Sự phát triển của CTXH đến đâu đã hìnhthành nên lý thuyết CTXH tới đó. Song, tại một quốc gia như Việt Nam hiệnnay, khi CTXH chưa là một ngành, chưa là một nghề, khi người ta muốnứng dụng CTXH, muốn sử dụng lý thuyết CTXH, người ta lại phải thực hiệnmột quá trình ngược lại, phải xem xét lý thuyết này phù hợp đến đâu với vănhóa dịa phương, truyền thống địa phương, có lơi ích như thế nào và lợi íchđến đâu cho người dân địa phương. Việc ứng dụng này đòi hỏi trước hết sựhiểu biết tương đối thấu đáo về thực trạng các lý thuyết đang được đa sốchấp nhận.Lý thuyết thực hành CTXH là một nghề thực hành. Do đó, lý thuyết CTXH cũng là lýthuyết thực hành. Lý thuyết thực hành là một loại lý thuyết hướng dẫn hànhđộng của nhân viên CTXH, giúp họ giải thích hành động của mình bằngcách trả lời các câu hỏi “Vì sao?” hay “Như thế nào?”. Nhân viên CTXHgiúp khách hàng giải quyết một vấn đề chức năng xã hội cũng như bác sĩgiúp bệnh nhân chữa bệnh; họ phải tiếp cận khách hàng, đánh giá tình hìnhvấn đề của khách hàng, đưa ra các phương án can thiệp, lựa chọn phương áncan thiếp, thực hiện can thiệp, đánh giá kết quả can thiệp và kết thúc quátrình can thiệp. Để làm tất cả các việc đó, nhân viên CTXH cần có lý thuyếthướng dẫn cho các công đoạn hành động của mịnhKhái niệm về lý thuyết Khái niệm lý thuyết trong CTXH bao gồm “mô hình” (models), “phốicảnh” (perspectives), và “lý thuyết giải thích hiện tượng” (explanatorytheories).2-“Mô hình” mô tả một cách chung nhất cái gì thường xẩy ra trong thực hành,nêu lên tình huống bao quát nhất, và đưa ra một dạng cấu trúc cho ý tưởng.Mô hình đúc kết các nguyên tắc và loại hình của hoạt động, giúp cho thựchành có một dáng dấp nhất định. Mô hình cung cấp cho nhân viên CTXH ýtưởng để kết cấu và tổ chức tiếp cận cho một tình huống phức tạp. Thí dụ vềmô hình: “Mô hình thực hành nhiệm vụ tập trung”.-“Phối cảnh” nêu lên các giá trị và quan điểm về thế giới ta sống giúp chongười trong cuộc tổ chức ý nghĩ của mình đủ để làm chủ bản thân mình khivào cuộc. Phối cảnh giúp ta suy nghĩ một cách có tổ chức về cái gì đang xẩyra. Ứng dụng các phối cảnh khác nhau giúp ta có cách nhìn từ nhiều góc độkhác nhau về một tình huống nào đó. Thí dụ về phối cảnh: “Phối cảnh các lýthuyết hệ thống”, “Phối cảnh nữ giới” (feminist).-“Lý thuyết giải thích hiện tượng” giải thích vì sao một hành động lại dẫnđến kết quả hay hậu quả nào đó, xác định tình huống để xẩy ra hành động.Có người sử dụng từ trị liệu vì ở đây có ý nghĩa nguyên nhân và hậu quả. Lýthuyết cho ta biết cái gì hoạt động, cái gì xẩy ra. Lý Thí dụ về lý thuyết:“Lý thuyết nhận thức hành vi”.Mô hình, phối cảnh hay lý thuyết giải thích hiện tượng đều ùng quan trọngtrong một loại lý thuyết nhất định. Thực hành CTXH trong một thế giớiphức tạp cần có các phối cảnh và các lý thuyết giải thích cho một mô hìnhhướng dẫn hành động thực hành. Lý thuyết bao gồm lý thuyết nói lên CTXHlà gì, lý thuyết nói lên thực hiện CTXH như thế nào, và lý thuyết của thế giớikhách hàng. Có loại lý thuyết chính thức (formal), có loại lý thuyết khôngchính thức (informal). Lý thuyết chính thức là lý thuyết được viết ra và đượctranh luận trong giới chuyên môn. Lý thuyết không chính thức là lý thuyếtđúc rút từ kinh nghiệm, từ dân gian. Lý thuyết không chính thức mang tính“quy nạp” (induction) khái quát hóa một trường hợp cụ thể. Quy nạp là quátrình ngược lại của “suy diễn” (deduction) là quá trình suy ra từ một lýthuyết cho một trường hợp cụ thể.Khái niệm về kết cấu xã hội (của phúc lợi và CTXH) Kết cấu xã hội (social constructtion) là một khái niệm xã hội học chorằng các vấn đề xã hội khác với thế giới tự nhiên ở chỗ coi “thực tế” (reality)là một tri thức xã hội hướng dẫn hành vi của ta nhưng mỗi người lại có cáchnhìn khác nhau về nó. Người ta có thể tiến tới sự chia xẻ cách nhìn về “thựctế” thông qua các quá trình xã hội khác nhau; chúng tổ chức ra cách nhìnnày và làm cho cách nhìn này khách quan hơn. Chính kết cấu xã hội tạo ra ýnghĩa chính trị của lý thuyết. Các nhóm quyền lợi khác nhau có thể có sự3chia xẻ khác nhau về tri thức xã hội. Có ba cách nhìn về CTXH từ ba góccủa một tam giác: 1. Cách nhìn trị liệu phản xã (reflexive-therapeutic views),2. Cách nhìn tập thể xã hội chủ nghĩa (Socialist-collective views), 3. Cáchnhìn cá thể cải tổ (Individualist-reformist views).- Cách nhìn trị liệu phản xã (reflexive-therapeutic views):Dominelli (2002)còn gọi cách nhìn này là lấy trị liệu làm tiếp cận để giúp đỡ (thẻapeutichelping approaches). Cách nhìn này tìm kiếm sự thoải mái (wellbeing) nhấtcho cá nhân, nhóm và cộng đồng bằng cách nâng cao và hỗ trợ sự phát triểnvà sự tụ khảng định mình (self fulfilment). Một vòng xoắn quan hệ giữanhân viên CTXH và khách hàng làm thay đổi ý nghĩ của khách hàng và giúpnhân viên CTXH tác động vào nó (ý nghĩ). Ngươc lại vòng xoắn quan hệnày cũng tác động vào nhân viên CTXH giúp nhân viên CTXH hiểu rõ hơnvề thế giới họ đang sống (thế giới của nhân viên CTXH và khách hàng) quađó nhân viên CTXH có thêm được kinh nghiệm nghề nghiệp. Mối quan hệqua lại trong trị liệu này làm cho nó có tính chất phản xạ; nó đáp ứng đượcquan tâm của nhân viên CTXH mong muốn có thêm được hiểu biết và kinhnghiêm trong thực hành; nó giúp khách hàng có được năng lực kiềm chếcảm xúc và cách sống của mình. Năng lực này làm cho con người ...

Tài liệu được xem nhiều: