Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 38.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn là một lý thuyết trong lĩnh vực kinh tế tài chính nói chung, trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Lýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Tradeofftheoryofcapitalstructure)Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn là một lý thuyết trong lĩnh vực kinh tế tài chính nói chung, trong lĩnh vực tàichính doanh nghiệp nói riêng. Lý thuyết này nhằm mục đích giải thích vì sao các doanh nghiệp thườngđược tài trợ một phần bằng nợ vay, một phần bằng vốn cổ phần. Một lý do lớn khiến các doanh nghiệpkhông thể tài trợ hoàn toàn bằng nợ vay là vì, bên cạnh sự hiện hữu lợi ích tấm chắn thuế từ nợ, việc sửdụng tài trợ bằng nợ cũng phát sinh nhiều chi phí, điển hình nhất là các chi phí kiệt quệ tài chính bao gồm cảchi phí trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp của việc phá sản có nguyên nhân từ nợ.Với mỗi phần trăm tỷ lệ nợ tăng thêm, trong khi lợi ích tấm chắn thuế gia tăng thì chi phí kiệt quệ tài chínhcũng gia tăng. Sẽ đến một lúc nào đó, khi mà với mỗi tỷ lệ nợ tăng thêm, hiện giá lợi ích từ tấm chắn thuếkhông cao hơn hiện giá chi phí kiệt quệ tài chính thì việc vay nợ không còn mang lại lợi ích cho doanhnghiệp. Chính vì điều này, các công ty luôn tìm cách tối ưu hóa tổng giá trị doanh nghiệp dựa trên nguyên tắccân bằng này để xác định nên lựa chọn bao nhiêu nợ và bao nhiêu vốn cổ phần trong cấu trúc vốn củamình. Điểm xác định cấu trúc vốn tối ưu là tại đó với mỗi lượng nợ tăng thêm thì PV(tấm chắn thuế)= PV( chiphí kiệt quệ tài chính). Saga
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Lýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Tradeofftheoryofcapitalstructure)Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn là một lý thuyết trong lĩnh vực kinh tế tài chính nói chung, trong lĩnh vực tàichính doanh nghiệp nói riêng. Lý thuyết này nhằm mục đích giải thích vì sao các doanh nghiệp thườngđược tài trợ một phần bằng nợ vay, một phần bằng vốn cổ phần. Một lý do lớn khiến các doanh nghiệpkhông thể tài trợ hoàn toàn bằng nợ vay là vì, bên cạnh sự hiện hữu lợi ích tấm chắn thuế từ nợ, việc sửdụng tài trợ bằng nợ cũng phát sinh nhiều chi phí, điển hình nhất là các chi phí kiệt quệ tài chính bao gồm cảchi phí trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp của việc phá sản có nguyên nhân từ nợ.Với mỗi phần trăm tỷ lệ nợ tăng thêm, trong khi lợi ích tấm chắn thuế gia tăng thì chi phí kiệt quệ tài chínhcũng gia tăng. Sẽ đến một lúc nào đó, khi mà với mỗi tỷ lệ nợ tăng thêm, hiện giá lợi ích từ tấm chắn thuếkhông cao hơn hiện giá chi phí kiệt quệ tài chính thì việc vay nợ không còn mang lại lợi ích cho doanhnghiệp. Chính vì điều này, các công ty luôn tìm cách tối ưu hóa tổng giá trị doanh nghiệp dựa trên nguyên tắccân bằng này để xác định nên lựa chọn bao nhiêu nợ và bao nhiêu vốn cổ phần trong cấu trúc vốn củamình. Điểm xác định cấu trúc vốn tối ưu là tại đó với mỗi lượng nợ tăng thêm thì PV(tấm chắn thuế)= PV( chiphí kiệt quệ tài chính). Saga
Tài liệu liên quan:
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 173 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 135 0 0 -
112 trang 106 0 0
-
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 91 0 0 -
9 trang 88 0 0
-
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 84 0 0 -
27 trang 80 0 0
-
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 79 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 300 Lập kế hoạch kiểm toán
18 trang 68 0 0