Danh mục

Lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa: trình bày và so sánh với một số tiếp cận định tính khác

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.63 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nguồn gốc lý thuyết, phương pháp luận, các qui trình của lý thuyết. Đặc biệt một số tương đồng và khác biệt của lý thuyết trên với một số tiếp cận định tính khác cũng được đặt ra. Kết luận bài viết đề cập đến vài hạn chế và đóng góp của lối tiếp cận này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa: trình bày và so sánh với một số tiếp cận định tính khácSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/329905589LÝ THUYẾT ĐẶT CƠ SỞ TRÊN DỮ KIỆN THỰC ĐỊA: TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNHVỚI MỘT SỐ TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH KHÁC (Introduction to grounded theoryand comparison with some other qualitative appro...Article · December 2018CITATIONSREADS02221 author:Nguyen Xuan NghiaHo Chi Minh City Open University59 PUBLICATIONS29 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Environmental Education View projectSocial Theory View projectAll content following this page was uploaded by Nguyen Xuan Nghia on 25 December 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 9(145)-20109KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏCLÝ THUYẾT ĐẶT CƠ SỞ TRÊN DỮ KIỆNTHỰC ĐỊA: TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNH VỚIMỘT SỐ TIẾP CẬN ĐỊNH TÍNH KHÁCNGUYỄN XUÂN NGHĨATÓM TẮTLý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa(grounded theory) là một trong các các lốitiếp cận chính của nghiên cứu định tính.Ngày nay nó được sử dụng rộng rãi trongcác bộ môn khoa học xã hội, nhân văn, cảtrong y khoa và công nghệ thông tin. Bàiviết trình bày nguồn gốc lý thuyết, phươngpháp luận, các qui trình của lý thuyết. Đặcbiệt một số tương đồng và khác biệt của lýthuyết trên với một số tiếp cận định tínhkhác cũng được đặt ra. Kết luận bài viết đềcập đến vài hạn chế và đóng góp của lốitiếp cận này.Các phương pháp trong nghiên cứu địnhtính được đề cập đến thường bao gồm: quinạp phân tích (analytic induction), dân tộchọc mô tả, phương pháp hiện tượng luậnvà lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa(grounded theory)(1). Lý thuyết đặt cơ sởtrên dữ kiện thực địa là một phương phápdo hai nhà xã hội học Mỹ Glaser vàStrauss đưa ra trong tác phẩm Khám phálý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa.Nguyễn Xuân Nghĩa. Tiến sĩ. Trường Đại họcMở Thành phố Hồ Chí Minh.Các chiến lược cho nghiên cứu định tính)([1967], 2009). Hai ông đã dần hình thànhlý thuyết từ cuộc nghiên cứu năm 1965,Nhận thức về sự hấp hối (1965). Lý thuyếtnày dần dần được ứng dụng trong các lãnhvực y tế, tiếp thị, giáo dục, tâm lý học, pháttriển nguồn nhân lực, nghiên cứu tổ chứcvà các lãnh vực khác như hệ thống thôngtin (Fernandez, 2004). Số lượng nghiêncứu ứng dụng lối tiếp cận này càng ngàycàng gia tăng, lấy thí dụ trong lãnh vực sứckhỏe, điều dưỡng, Benoliel đã thống kê,năm 1980 có 5 nghiên cứu dựa trên lýthuyết này, năm 1984: 225 nghiên cứu,năm 1995: 1997 nghiên cứu (Egen, 2002,tr. 279). Cuốn sách nêu trên của Glaser vàStrauss (1967) được trích dẫn trong 21.201bài viết; cuốn sách của Strauss và Corbin(1990) được trích dẫn trên 14.438 bàiviết(2).1. NGUỒN GỐC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNGPHÁP LUẬNMặc dù có những tương đồng với nhân họcxã hội là nhằm làm rõ cơ cấu, tính qui luậtcủa các hiện tượng xã hội, nhưng trong khinhân học xã hội đặt ưu tiên vào việc mô tả,lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa cómục đích xây dựng một lý thuyết từ những10NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – LYÙ THUYEÁT ÑAËT CÔ SÔÛ TREÂN DÖÕ KIEÄN…dữ kiện thực địa. Nguồn gốc của lý thuyếtnày xuất phát từ những trào lưu tư tưởnglớn của hai trường đại học Mỹ là đại họcColumbia, nơi tốt nghiệp của B. G. Glaservà ông rất gần gũi với P. Lazarsfeld, và đạihọc Chicago nơi A. Strauss được đào tạo.Do vậy lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiệnthực địa không hoàn toàn độc đáo, bởi lẽnó hệ thống và triển khai một số qui tắc củatrường phái Chicago. Người ta nhận thấycó nhiều nét thân thuộc giữa phươngpháp này với các lối tiếp cận trước đónhư lý thuyết tương tác biểu tượng, quinạp phân tích. Phương pháp này đượcsử dụng phối hợp với các phương phápkhác như dân tộc học, nghiên cứu tiểu sử(life history) hay phương pháp luận dân dã(ethnomethodology).Phương pháp này nhằm xây dựng các lýthuyết có cơ sở thực nghiệm từ các hiệntượng xã hội. Như vậy, nó được xem nhưlà một phản ứng chống lại sự tư biện lýthuyết tách rời khỏi thực tại, đồng thờichống lại trào lưu định lượng thực chứngmà C. Mills đã phê bình, bởi lẽ trào lưu nàykhông có ý nghĩa lý thuyết, thiếu nghiêmcẩn trong việc giải thích các dữ kiện vàkhông lý giải được ý nghĩa xã hội học củacác kết quả nghiên cứu. Glaser và Straussmuốn hình thành một phương pháp nhằmxây dựng các lý thuyết phản ánh tính đadạng, phong phú của xã hội đồng thời chora đời những nghiên cứu có giá trị và đượckiểm nghiệm cách hệ thống bằng các mẫuthâu thập dữ kiện chặt chẽ.Phương pháp luận của lý thuyết đặt cơ sởtrên dữ kiện thực địa còn bắt nguồn từ lýthuyết thực dụng (pragmatism) Mỹ và triếthọc hiện tượng luận. Các tác giả của lýthuyết này thấy sự cần thiết phải cắm chặtlý thuyết trong thực tiễn để đẩy mạnh cácbộ môn khoa học và nhận thức được tầmquan trọng của quan sát thực địa trong việcthấu hiểu các hiện tượn ...

Tài liệu được xem nhiều: