Danh mục

Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 1

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI : FOREIGN DIRECT INVESTMENT ) I. Đầu tư nước ngoài và các loại hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do hoàn toàn thống trị là việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước kém phát triển hơn. Nhưng đến cuối thế kỷ 20, với sự hình thành các tổ chức độc quyền, thì trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện thêm hình thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết FDI và ke hoạch thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FDI : FOREIGN DIRECT INVESTMENT ) I. Đầu tư nước ngoài và các loại hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài Đặc đ iểm của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do ho àn toàn thống trị là việc xuất khẩu hàng hóa sang các nư ớc kém phát triển hơn. Nhưng đến cuối thế kỷ 20, với sự h ình thành các tổ chức độc quyền, thì trong n ền kinh tế tư b ản chủ nghĩa xuất hiện thêm hình thức xuất khẩu mới-xuất khẩu tư b ản. Bằng việc xuất khẩu tư bản, nhà tư b ản tổ chức việc sản xuất ở n ước ngoài, hàng hóa sản xuất ra của các xí nghiệp nước ngo ài sẽ thay thế một phần cho việc xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu tư b ản được thực hiện dưới hình th ức đầu tư quốc tế. Đầu tư qu ốc tế là m ột quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư n ước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ h ình th ức giá trị n ào vào nước nhận đầu tư để thực hiện các hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đ ạt được các hiệu quả xã hội. Sự hợp tác đầu tư quốc tế giữa hai bên và nhiều bên là xu hướng có tính chất quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay, tuy rằng trên thực tế, sự hợp tác này không đơn giản m à trái lại luôn chứa đựng một sự cạnh tranh gay gắt. Song dù sao trong hợp tác đầu tư, lợi ích của các bên tham gia cũng khá gắn liền với nhau. Nhận thức rõ của xu hướng này và sử dụng nó một cách khôn ngoan là một trong những cách bảo đ ảm cho sự thành công của một con đường phát triên trong giai đo ạn hiện nay của mỗi nước.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Các loại hình đầu tư nước ngoài Theo quan niệm của OECD thì các nguồn tài trợ cho nước ngoài bao gồm: 2 .1. Tài trợ phát triển chính thức (ODF): bao gồm viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức ODF khác, song phương cũng như đa phương. 2 .2. Tín dụng xuất khẩu 2 .3. Tài trợ tư nhân: bao gồm vay tư n gân hàng quốc tế (WB), vay tín phiếu, đầu tư thị trực tiếp, các nguồn tài trợ tư nhân khác, viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ. Như vậy, theo quan niệm của tổ chức này, đ ầu tư trực tiếp là một trong những nguồn tài trợ tư nhân. Nhưng trong thực tế đầu tư thời gian qua chúng ta thấy rằng, chủ thể của FDI không thể có duy nhất tư nhân mà còn có nhà nước và tổ chức phi chính phủ khác (mặc dù số lư ợng ít hơn nhiều). Bởi vậy quan niệm như trên chưa thật ho àn toàn đầy đủ . Theo IMF (1993), đầu tư trực tiếp nước ngoài được đ ịnh nghĩa là loại “đầu tư ph ản ánh mục tiêu nh ằm đạt được lợi ích lâu dài của một tổ chức sở tại trong một nền kinh tế ( doanh nghiệp n ước ngoài hay công ty mẹ ) ở một doanh nghiệp đặt ở một nền kinh tế khác ( doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có vốn đầu tư n ước ngoài )”. Lợi ích lâu dài bao hàm quan hệ lâu dài của các nh à đ ầu tư trực tiếp với doanh nghiệp ( nước ngoài ) và m ột mức độ ảnh hư ởng dáng kể của nhà đâu tư lên việc quản lý doanh nghiệp. FDI khô ng giống với các hình th ức di chuyển vốn khác ở chỗ vai trò của nó không chỉ hạn chế trong việc làm tăng đầu tư ở nước nhận vốn ( chủ nhà ),Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com FDI xuất phát từ quyết định của một doanh nghiệp ở một nước n ào đó ( một công ty đa quốc gia ) nhằm tham gia vào sản sản xuất quốc tế, di chuyển địa điểm hoạt động của m ình d ến một nước chỉ nhà được chọn. Do dó về cơ b àn FDI đ em theo cả kiến thức đặc thù cho công ty ( d ưới h ình thức công nghiệp, kỹ n ăng qu ản lý, bí quyết tiếp thị, v..v ) mà nư ớc chủ nh à không th ể thuê hoăc hoặc mua được trên thị trư ờng. Các chi nhánh của các công ty đa quốc gia, như là m ột bộ ph ận quan trọng trong mạng lưới toàn cầu của công ty mẹ, đã có sẵn các kênh bao tiêu hàng, có kinh nghiệm và chuyên môn trong nhiều lĩnh vực phức tạp của việc phát triển sản phẩm và tiếp thị quốc tế, đồng thời ở vào thế có lợi để tận dụng đ ược những khác biệt giữa các n ước về chi phí sản xuất. Hơn nữa, các công ty đa quốc gia có nhiều khả năng đ ối phó lại với những áp lực bảo hộ ở nước xuất xứ hơn, sao cho có lợi cho việc nhập khẩu từ các chi nhánh của ...

Tài liệu được xem nhiều: